Sứ Giả

Tóm Tắt Các Thời đại

 

The Messenger & A Resume of the Ages

 

by Brother William Marrion Branham

 

 

 

 

 

 

 

 

(Bản dịch Tiếng Việt lần 6 /Vietnamese Edition – Ver. 6 /Dec. 10 / 2007)  

 

 

 

 

 

 

 

Sứ giả và Tóm Tắt Các Thời đại

The Messenger & A Resume of the Ages

( Vietnamese Version 6 )

 

by Brother William Marrion Branham

 

“Chúa Giê-hô-va chẳng có làm một việc ǵ mà Ngài chưa

tỏ sự kín nhiệm Ngài ra trước cho tôi tớ Ngài, là các đấng Tiên tri.

Khi sư tử gầm thét, th́ ai mà chẳng sợ?

Khi Chúa Giê-hô-va đă phán dạy,

th́ ai mà chẳng nói tiên tri?”

(A-mốt 3:7, 8)

 

“Nầy, Ta sẽ sai đấng Tiên tri Ê-li đến cùng các ngươi

trước ngày lớn và đáng sợ của Đức Giê-hô-va chưa đến.

Người sẽ làm cho ḷng cha trở lại cùng con, ḷng con trở lại cùng cha,

kẻo Ta đến lấy sự rủa sả mà đánh đất nầy.”

(Ma-la-chi 4:5 6)

 

“Đức Chúa Jêsus đáp rằng: ‘Thật Ê-li phải đến mà sửa lại mọi việc.

...Ê-li đă đến rồi, và người ta không nhận biết,

song họ lại xử với người theo ư muốn ḿnh... ”

(Ma-thi-ơ 17:11 12a)

 

“Nhưng đến ngày mà vị Thiên sứ (Sứ giả) Thứ Bảy

cho nghe tiếng ḿnh, và thổi loa,

th́ sự mầu nhiệm Đức Chúa Trời sẽ nên trọn,

như Ngài đă phán cùng các tôi tớ Ngài, là các đấng Tiên tri.”

(Khải huyền 10:7)

 

“Đức Chúa Trời đă lập trong Hội Thánh, thứ nhứt là Sứ đồ,

thứ nh́ là đấng Tiên tri, thứ ba là Thầy giáo,

kế đến kẻ làm phép lạ, rồi kẻ được ơn chữa bịnh,

cứu giúp, cai quản, nói các thứ tiếng.”

(I Cô-rinh-tô 12:28)

 

 

 

 

 

 

 

Sứ Giả

 

(The Messenger   from The 7 Church Ages Book,)

 

( Vietnamese - Version 6 )

 

 

 

323 1       Khó có thể tin rằng có một thời đại nào đó đă thật sự biết rơ vị Sứ giả mà Chúa đă sai đến cùng họ, ngoại trừ trong thời đại đầu tiên mà Phao-lô là vị Sứ giả đương thời. Và kể cả trong thời đại đó nhiều người vẫn không nhận biết (recognize) người thật sự là ai.

 

            Hiện nay, thời đại mà chúng ta đang sống sẽ là thời đại rất ngắn. Các sự kiện sẽ diễn quá thật nhanh. V́ thế vị Sứ giả thời đại Lao-đi-xê này phải có mặt tại đây rồi, dầu rằng chúng ta c̣n chưa biết về người. Nhưng chắc chắn sẽ có một thời điểm mà dân sự sẽ nhận ra người. Bây giờ tôi có thể chứng minh điều đó v́ cớ chúng ta có Kinh Thánh (Scripture) mô tả tŕnh bày về Công vụ (ministry) của người.

 

323 3             Trước hết, vị Sứ giả này sẽ là một vị Tiên tri (prophet). Người sẽ có chức vụ (office) của một vị Tiên tri, người cũng sẽ có nhiệm vụ (ministry) nói tiên tri. Tất cả đều được đặt vững trên nền tảng của Lời Kinh thánh, v́ khi người nói tiên tri (prophesies) hoặc có một khải tượng (vision) nào đó, nó sẽ luôn luôn “Dựa theo Lời Kinh thánh” (Word oriented) và sẽ LUÔN LUÔN được ứng nghiệm. Người sẽ được chứng thực (vindicated) là một Tiên tri v́ sự chính xác (accuracy) của người.

 

            Bằng chứng rằng người là một Tiên tri được t́m thấy trong Khải huyền 10:7, “Nhưng đến ngày (in the days) mà vị Thiên sứ (Sứ giả) thứ bảy cho nghe tiếng ḿnh và thổi loa, th́ sự mầu nhiệm (mystery) Đức Chúa Trời sẽ nên trọn (be finished), như Ngài đă Phán cùng các tôi tớ Ngài, là các đấng Tiên tri.”

 

            Đối với Vị mà câu Kinh Thánh trên gọi là ‘Thiên sứ’ (angel) theo bản dịch King James KHÔNG PHẢI chỉ về một Linh vật trên trời (heavenly being). Vị Thiên sứ thổi kèn thứ sáu trong Khải huyền 9:13 mới là một linh vật trên trời, và Vị Thứ Bảy theo thứ tự được nói trong Khải huyền 11:15 cũng vậy. Riêng về vị ‘Thiên sứ’ này trong Khải huyền 10:7 thật sự là vị ‘Sứ giả’ cho Thời đại Thứ Bảy và là một ‘Con người’. Người sẽ đem Sứ điệp (message) Chúa đến, qua Sứ điệp và công vụ của người sẽ hoàn tất sự huyền nhiệm mà Thượng đế đă bày tỏ cho tôi tớ Ngài là các vị Tiên tri. Thượng đế xem vị Sứ giả cuối cùng này như là Tiên tri V̀ CỚ NGƯỜI THẬT SỰ LÀ MỘT VỊ TIÊN TRI, như Phao-lô là một vị Tiên tri trong thời đại đầu tiên, và thời đại cuối cùng cũng có một vị Tiên tri.

            A-mốt 3:6-7 chép:

    Kèn thổi trong thành, th́ dân sự há chẳng sợ sao? Sự tai vạ há có xảy ra cho một thành kia nếu mà Đức Giê-hô-va chẳng làm?

    Cũng vậy, Chúa Giê-hô-va chẳng có làm một việc ǵ mà Ngài chưa tỏ sự kín nhiệm Ngài (reveals His secrets) ra trước cho tôi tớ Ngài là các đấng Tiên tri.”

 

324 1       Trong thời gian sau rốt (end time period), Bảy Tiếng Sấm (7 thunders) của Chúa Jêsus đă giáng xuống.

 Khải huyền 10:3-4 chép:

Và kêu lên một tiếng lớn, như tiếng sư tử rống; Khi kêu lên tiếng đó rồi th́ bảy tiếng sấm rền lên.

Lại khi bảy tiếng sấm rền lên rồi, tôi có ư chép lấy, nhưng tôi nghe một tiếng ở từ trời đến Phán rằng: ‘Hăy đóng ấn (seal up) những điều Bảy Tiếng Sấm đă nói, và đừng chép làm chi.’”

 

            Điều ǵ trong những tiếng sấm ấy không ai biết được. Nhưng chúng ta cần phải biết. Thế th́ phải nhờ có một vị Tiên tri đến nhận lănh sự mặc khải (revelation) đó, v́ cớ Đức Chúa Trời không dùng cách nào khác để làm sáng tỏ những khải thị của Kinh Thánh (Scriptural revelations) ngoài sự thông qua một vị Tiên tri nào đó. Lời Chúa luôn được phán qua một vị Tiên tri, và lúc nào cũng thế. Đó là luật của Thượng đế, thậm chí chỉ cần tra t́m sơ qua Kinh Thánh cũng sẽ thấy rơ điều đó. Đức Chúa Trời bất biến với những đường lối bất biến sẽ sai đấng Tiên tri của Ngài một cách cố định tới mỗi thời đại, lúc mà con người đă lạc bước khỏi ‘Mệnh lệnh Trật tự Thiêng liêng’ (strayed from Divine order).

            Khi các nhà thần học (theologians) và dân sự đều đi xa khỏi Lời Chúa, Đức Chúa Trời luôn sai phái tôi tớ Ngài đến với những dân đó (nhưng lại ĺa bỏ xa lánh các nhà thần học) hầu để sửa lại điều dạy dỗ sai trật (correct false teaching) và đưa dắt dân sự trở lại cùng Đức Chúa Trời.

 

324 2       Cho nên chúng ta thấy vị Sứ giả Thứ Bảy (the 7th messenger) xuất hiện, và người là một vị Tiên tri.

            Chúng ta không những nhận thấy vị Sứ giả trong Khải huyền 10:7 ở đây đă xuất hiện, nhưng cũng t́m thấy Lời Kinh thánh có nói về sự xuất hiện của Ê-li trước khi Chúa Jêsus trở lại (returns).

            Trong Ma-thi-ơ 17:10 chép:

            “Môn đồ hỏi Ngài rằng: Vậy th́ sao các thầy thông giáo nói rằng Ê-li phải đến trước? Và Chúa Jêsus đáp rằng: “Thật Ê-li phải đến mà sửa lại mọi việc (restore all things).

            Trước khi Chúa chúng ta tái lâm, Ê-li phải trở lại để hoàn tất công việc phục hồi trong Hội Thánh (restoration in the Church). Đây là điều mà Ma-la-chi 4:5-6 đă dự báo:

            Nầy, Ta sẽ sai đấng Tiên tri Ê-li đến cùng các ngươi trước ngày lớn và đáng sợ của Đức Giê-hô-va chưa đến. Người sẽ làm cho ḷng cha trở lại cùng con cái, ḷng con cái trở lại cùng cha (the heart of the children to the fathers), kẻo Ta đến lấy sự rủa sả mà đánh đất này (smite the earth with a curse).”

            Bởi thế chẳng c̣n nghi ngờ ǵ nữa về việc Ê-li phải trở lại trước khi Chúa Jêsus tái lâm. Người có một công tác đặc biệt phải hoàn tất. Công tác đó là phần (sau) của Ma-la-chi 4:6 đă đề cập: “Người sẽ khiến ḷng con cái (ngoại bang) trở lại cùng những người Cha (Sứ đồ) của họ.”

 

            Lư do để chúng ta biết đây là một công tác đặc phái của người phải làm vào thời điểm bấy giờ, là bởi v́ người đă hoàn tất phần (trước) lời dự ngôn rằng: “Người sẽ làm cho ḷng những người cha trở lại cùng con cái,” là lúc mà Công vụ của Ê-li (the Elijah ministry) được thực hiện qua Giăng Báp-tít.

            Như trong Lu-ca 1:17 đă chép:

            Chính người sẽ lại lấy tâm thần, quyền phép Ê-li (in the Spirit and power of Elias) mà đi trước Chúa, để đem ḷng cha trở về cùng con cái, kẻ loạn nghịch đến sự khôn ngoan của người công b́nh, đặng sửa soạn cho Chúa một dân sẵn  ḷng (a people prepared).

 

            Qua công vụ của Giăng (the ministry of John), “ḷng những người cha đă quay về cùng con cái.” Chúng ta biết điều đó v́ Chúa Jêsus cũng đă phán như vậy, nhưng câu ấy không có nhắc tới việc “ḷng con cái (ngoại bang) quay trở về cùng những người Cha (các Sứ đồ).” V́ điều đó c̣n chưa xảy ra.

 

            Ḷng của con cái ngày sau rốt (the last day children) phải được quay trở về cùng những người Cha thời lễ Ngũ tuần (các Sứ đồ, Pentecostal or Apostolic fathers). Giăng đă sửa soạn sẵn sàng những người cha (Hê-bơ-rơ, các Sứ đồ) cho Chúa Jêsus để chào đón con cái (ngoại bang) của Ngài vào trong bầy. Bây giờ vị Tiên tri nầy được Thần linh của Ê-li giáng trên ḿnh (Spirit of Elijah falls upon) sẽ chuẩn bị con cái (ngoại bang) để chào đón Chúa Jêsus trở về.

 

325- 1      Chúa Jêsus gọi Giăng Báp-tít là Ê-li.

            Ma-thi-ơ 17:12 chép:

Nhưng Ta phán cùng các ngươi rằng: Ê-li đă đến rồi, và người ta không nhận biết, song họ lại xử với người theo ư muốn ḿnh.”

            Lư do mà Chúa gọi Giăng là Ê-li, là v́ cớ đồng một Thần linh đă từng ngự qua trên ḿnh Ê-li nay đă trở về ngự trên Giăng, cũng thế Thần linh ấy đă trở về ngự trên Ê-li-sê sau thời trị v́ của vua A-háp. Bây giờ một lần nữa Thần linh ấy sẽ trở về ngự trên một người khác ngay trước khi Chúa Jêsus tái lâm. Người này sẽ là một vị Tiên tri. Người sẽ được Thượng đế chứng thực (vindicated).

            Tuy chính Chúa Jêsus không tái xuất hiện trong thân xác đặng chứng thực người, (như Ngài đă chứng thực Giăng), nhưng Thánh Linh sẽ thực hiện điều đó hầu cho công vụ của vị Tiên tri này sẽ được chứng kiến bằng sự biểu hiện (manifestation) lớn và lạ lùng.

            Là một vị Tiên tri, mỗi một sự mặc khải (revelation) sẽ được chứng thực bằng sự ứng nghiệm (come to pass). Công việc quyền năng rất diệu kỳ (Wonderful acts of power) sẽ được thi thố theo mệnh lệnh bởi đức tin (commands in faith) của người.

            Sau đó người sẽ đưa ra Sứ điệp (the message) mà Thượng đế đă ban cho người trong Lời Kinh thánh (in the Word) để dẫn đưa dân sự quay trở về với chân lư và quyền năng thật của Thượng đế (turn the people back to truth & the true power of God). Một số người sẽ nghe theo, nhưng phần đông vẫn trung thành chạy theo h́nh thức truyền thống (run true to form) mà chối bỏ người.

 

325 2             Bởi v́ vị Tiên tri Sứ giả (prophet messenger) nầy trong Khải huyền 10:7 với vị Tiên tri trong Ma-la-chi 4:5-6 vốn giống nhau, nên bản tính người sẽ giống như Ê-li và Giăng: Cả hai đều là người ly khai khỏi những học viện tôn giáo được công nhận (accepted religious schools) thời đó. Cả hai đều là người của đồng vắng (men of the wilderness). Cả hai đều chỉ hành động sau khi nhận được “Lời Chúa đă phán như vậy” (Thus said the Lord), qua sự mặc khải (revelation) trực tiếp từ Thượng đế. Cả hai đều đả kích (lashed out against) những luật lệ tôn giáo (religious orders) và những người lănh đạo thời đó.

            Không những thế thôi, họ c̣n chửi mắng những kẻ đă bị bại hoại (corrupt) và những kẻ định làm cho người khác bại hoại. Và xin lưu ư, cả hai đều đă nói tiên tri (prophesied) chống lại những phụ nữ vô luân (immoral women) và lối sống của họ. Ê-li đă chỉ trích Giê-sa-bên (Jezebel), và Giăng th́ quở trách Hê-rô-đia, vợ của Phi-líp.

 

326-1      Mặc dù sẽ chẳng được ưa thích nhưng người sẽ được chứng thực bởi Thượng đế. Cũng như Chúa Jêsus đă xác nhận (authenticated) Giăng và Thánh Linh đă chứng thực Chúa Jêsus, chúng ta cũng có thể trông mong Đức Thánh Linh ưu tiên chứng thực và làm việc qua đời sống người với những hành động đầy quyền năng không thể phủ nhận và không thể t́m thấy được ở nơi nào khác; Và chính Chúa Jêsus, khi trở lại cũng sẽ chứng thực người như Ngài đă chứng thực Giăng.

            Trước đây Giăng đă làm chứng (witnessed) về sự trở lại của Chúa Jêsus, và người này cũng như Giăng, cũng sẽ làm chứng rằng Chúa Jêsus sắp tái lâm. Và chính sự trở lại của Chúa Jêsus sẽ chứng thực người này thật là người dọn đường cho sự tái lâm của Ngài (forerunner of His second coming). Đây là chứng cớ cuối cùng chỉ về vị Tiên tri trong Ma-la-chi 4, bởi v́ chính Chúa Jêsus sẽ xuất hiện (appearing) ngay giờ kết thúc của Thời kỳ người Ngoại bang (Gentile period). Đến lúc đó sẽ là quá muộn đối với những người đă từng chối bỏ người.

 

326-2       Để làm sáng tỏ thêm sự tŕnh bày về vị Tiên tri ngày sau rốt này (the last day prophet), chúng ta nên đặt biệt chú ư rằng vị Tiên tri trong sách Ma-thi-ơ 11:12 là Giăng Báp-tít, người mà đă được báo trước (foretold) trong Ma-la-chi 3:1,

 

“Nầy, Ta sai Sứ giả Ta (My messenger), người sẽ dọn đường trước mặt Ta; Và Chúa mà các ngươi t́m kiếm sẽ th́nh ĺnh vào đền thờ Ngài, tức là Thiên sứ của sự Giao ước (the Messenger of the Covenant) mà các ngươi trông mong. Nầy, Ngài đến, Đức Giê-hô-va Vạn quân Phán vậy.”

 

            Ma-thi-ơ 11:1-12 chép:

Vả, Đức Chúa Jêsus đă dạy các điều đó cho 12 môn đồ rồi, bèn ĺa khỏi chỗ này đặng đi giảng dạy trong các thành xứ đó.

Khi Giăng ở trong ngục nghe nói về các công việc của Đấng Christ, thi sai môn đồ ḿnh đến thưa cùng Ngài rằng:

Thầy có phải là Đấng phải đến, hay chúng tôi c̣n phải đợi đấng khác chăng?

Đức Chúa Jêsus đáp rằng: Hăy về, thuật lại cùng Giăng những điều các ngươi nghe và thấy:

Kẻ mù được thấy, kẻ què được đi, kẻ phung được sạch, kẻ điếc được nghe, kẻ chết được sống lại, kẻ khó khăn được nghe giảng Tin Lành.

Phước cho ai chẳng vấp phạm v́ cớ Ta!

Khi họ ra về, Đức Chúa Jêsus mới Phán về việc Giăng cho đoàn dân nghe, rằng: Các ngươi đă đi xem chi trong đồng vắng? Có phải xem cây sậy bị gió rung chăng?

Các ngươi xem cái chi nữa? Có phải xem người mặc áo tốt đẹp chăng? Ḱa, những người mặc áo tốt đẹp th́ ở trong đền vua.

Nhưng các ngươi lại đi xem cái chi nữa? Có phải là xem đấng Tiên tri (prophet) chăng?

Phải, Ta nói cùng các ngươi, cũng hơn đấng Tiên tri nữa.

Ấy v́ người đó mà có chép rằng: Nầy, Ta sai Sứ giả Ta đến trước mặt con, đặng dọn đường sẵn cho con đi.

Quả thật, Ta nói cùng các ngươi, trong những người bởi đờn bà sanh ra, không có ai được tôn trọng hơn Giăng Báp-tit, nhưng mà kẻ rất nhỏ hèn trong nước Thiên đàng c̣n được tôn trọng hơn người.

 

            Điều này đă được ứng nghiệm. Điều này đă xảy ra. Nó đă qua rồi. Nhưng bây giờ hăy chú ư trong Ma-la-chi 4:1-6,

 

Và nầy, ngày đến, cháy như ḷ lửa. Mọi kẻ kiêu ngạo, mọi kẻ làm sự gian ác sẽ như rơm cỏ, Đức Giê-hô-va Vạn quân Phán: Ngày ấy đến, thiêu đốt chúng nó, chẳng để lại cho chúng nó rễ hoặc nhành.

Nhưng về phần các ngươi là kẻ kính sợ Danh Ta, th́ Mặt Trời Công Chính sẽ mọc lên cho (the Sun of Righteousness arise with...), trong cánh (tia sáng) nó có sự chữa bịnh, các ngươi sẽ đi ra và nhảy nhót như ḅ tơ của chuồng.

Các ngươi sẽ giày đạp những kẻ ác, v́ trong ngày ta làm, chúng nó sẽ như là tro dưới bàn chơn các ngươi. Đức Giê-hô-va Vạn quân Phán vậy.

Các ngươi khá nhớ lại luật pháp của đầy tớ Ta là Môi-se, mà Ta đă truyền cho nó tại Hô-rép, tức là những lệ luật và mạng lịnh (the statutes and judgments) cho cả Y-sơ-ra-ên.

Nầy, Ta sẽ sai đấng Tiên tri Ê-li đến cùng các ngươi trước ngày lớn và đáng sợ (the great and dreadful day) của Đức Giê-hô-va chưa đến.

Người sẽ làm cho ḷng (các) Cha (fathers) trở lại cùng con cái, ḷng con cái trở lại cùng (các bậc) Cha (fathers), kẻo Ta đến lấy sự rủa sả mà đánh đất này (come and smite the earth with a curse).”

 

            Ngay sau khi sự xuất hiện của vị Ê-li NẦY, trái đất sẽ bị làm sạch bằng lửa (be cleansed by fire) và kẻ gian ác sẽ bị đốt thành tro bụi. Dĩ nhiên điều này CHƯA xảy ra vào thời đại của Giăng (vị Ê-li trong thời của người).

 

            Thánh Linh Chúa dự ngôn về sự xuất hiện của vị Sứ giả trong Ma-la-chi 3:1 (tức Giăng) chỉ là lặp lại Lời Tiên tri trước đó của Ngài trong Ê-sai 40:3 hồi 3 thế kỷ trước mà thôi.

 

    Có tiếng kêu trong đồng vắng. Hăy mở đường cho Đức Giê-hô-va; Hăy ban bằng đường cái trong đất hoang cho Đức Chúa Trời chúng ta.”

 

            Bấy giờ, Giăng, bởi Thánh Linh, đă phát ra “tiếng kêu” mà Ê-sai và Ma-la-chi đă dự ngôn, được chép trong Ma-thi-ơ 3:3,

 

Ấy là về Giăng Báp-tit mà đấng Tiên tri Ê-sai đă báo trước rằng: Có tiếng kêu trong đồng vắng, hăy dọn đường Chúa, ban bằng các nẻo Ngài.”

 

            V́ vậy, dựa theo những khúc Kinh Thánh trên chúng ta có thể thấy rơ rằng vị Tiên tri trong Ma-la-chi 3 là Giăng chớ KHÔNG PHẢI là đấng Tiên tri trong Ma-la-chi 4, mặc dầu trên thực tế là cả hai, Giăng và vị Tiên tri ngày sau rốt (last day prophet) đều có chung một Thần Linh đă từng giáng trên ḿnh Ê-li.

 

327-1      Bây giờ vị Sứ giả của Ma-la-chi 4 và Khải huyền 10:7 sẽ thực hiện hai công việc: Thứ nhất, theo như Ma-la-chi 4, người sẽ đem ḷng con cái trở lại cùng những người Cha (Sứ đồ). Thứ hai, người sẽ bày tỏ sự huyền bí về Bảy tiếng sấm (reveal the mysteries of the seven thunders) trong Khải huyền 10 tức là sự mặc khải chứa đựng trong Bảy ấn (revelations contained in the seven seals). Sự thật là chính v́ “những chân lư mầu nhiệm huyền bí” được khải thị cách thần kỳ (Divinely revealed mystery truths) này sẽ khiến ḷng con cái trở về cùng với những người Cha thời lễ Ngũ tuần (Pentecostal or Apostolic fathers, các Sứ đồ). Đúng như thế.

 

328-1      Nhưng cũng hăy để ư đến điều này nữa. Vị Tiên tri Sứ giả (prophet messenger) này sẽ mang bản tính và có phong cách (nature and manners) giống như Ê-li và Giăng. T́nh trạng con người trong thời vị Tiên tri Sứ giả này sẽ chẳng khác ǵ trong thời của A-háp và của Giăng. Bởi v́ “CHỈ CÓ CON CÁI” ḷng họ mới được quay trở lại, th́ cũng chỉ những người thật sự là con cái mới chịu lắng nghe mà thôi.

            Trong thời A-háp, chỉ t́m thấy 7.000 người Do-thái là hạt giống thật (true seed Israelites) mà thôi. Thời đại của Giăng cũng chỉ có rất ít. Quần chúng cả hai thời đại trên đều sa vào tà dâm của sự sùng bái thần tượng (fornication of idolatry).

 

328 -2      Tôi muốn làm một sự so sánh nữa giữa vị Tiên tri Sứ giả thời đại Lao-đi-xê (Laodicean prophet messenger) với Giăng, là vị Tiên tri Sứ giả đến dọn đường cho lần đến thứ nhứt của Chúa Jêsus. Dân sự trong thời Giăng đă từng lầm tưởng (mistook) người là Đấng Mê-si (the Messiah). Sách Giăng 1:19-20 chép:

    Nầy là lời chứng của Giăng, khi dân Giu-đa sai mấy Thầy Tế lễ (priests), mấy người Lê-vi (Levites) từ thành Giê-ru-sa-lem đến hỏi người rằng: “Ông là ai? Người xưng ra (confessed), chẳng chối chi hết, xưng rằng ḿnh không phải là Đấng Christ.”

 

            Bây giờ vị Tiên tri Sứ giả của ngày sau rốt (last day prophet messenger) này sẽ có quyền năng như thế trước mặt Đức Chúa Trời, và sẽ có nhiều người lầm tưởng người là Chúa Jêsus.

 

            (Trong thời sau rốt (end time) sẽ có một thần linh (a spirit) trong thế gian cám dỗ (seduce) và khiến một số người tin vào điều đó).

 

            Sách Ma-thi-ơ 24:24-26 chép:

V́ nhiều christ giả và tiên tri giả (false Christs and false prophets) sẽ dấy lên, làm những dấu lớn, phép lạ (great signs and wonders); Nếu có thể được th́ họ cũng đến dỗ dành chính những người được chọn (deceive the very elect).

Nầy, Ta đă báo trước cho các ngươi.

Vậy nếu người ta nói với các ngươi rằng: Nầy, Ngài ở trong đồng vắng, th́ đừng đi đến; Nầy, Ngài ở trong nhà (pḥng kín), th́ đừng tin.

 

            Nhưng anh em đừng tin điều ấy! Người ấy chẳng phải là Chúa Jêsus Christ đâu. Người chẳng phải là Con của Thượng Đế. NGƯỜI CHỈ LÀ MỘT TRONG NHỮNG NGƯỜI ANH EM, LÀ MỘT VỊ TIÊN TRI, MỘT SỨ GIẢ, MỘT ĐẦY TỚ CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI. Người không cần nhận sự tôn sùng lớn hơn Giăng đă từng nhận được khi Giăng chỉ là tiếng kêu lên rằng: “Ta không phải là Ngài, NHƯNG NGÀI SẼ ĐẾN SAU TA.”

 

328-3      Trước khi chúng ta kết thúc chương này, là phần bàn về vị Sứ giả thời đại Lao-đi-xê, chúng ta phải cẩn thận suy xét đến hai ư tưởng nầy: Trước nhất, thời đại này sẽ chỉ có MỘT Tiên tri Sứ giả (ONE Prophet Messenger).

            Khải huyền 10:7 chép: “Nhưng đến ngày mà vị Sứ giả (số ít) thứ bảy cho nghe tiếng ḿnh và thổi loa.” Chưa có một thời đại nào mà Chúa ban cho dân sự Ngài hai vị Tiên tri chủ yếu (major prophets) cùng một lúc. Ngài ban Ê-nóc (một ḿnh); Ngài ban Nô-ê (một ḿnh); Ngài ban Môi-se (ông là người duy nhất có Lời Chúa mặc dù người khác cũng nói dự ngôn); Giăng Báp-tit đến ĐƠN ĐỘC.

            Bây giờ, trong ngày sau rốt nầy phải có một đấng TIÊN TRI (không phải là một nữ Tiên tri, tuy rằng trong thời đại ngày nay dường như nhiều phụ nữ có tài ban phát sự khải thị của Thượng đế hơn là các đàn ông), và Lời không thể sai lầm được của Chúa (the infallible Word) có chép rằng người (vị Tiên tri) này sẽ bày tỏ những điều huyền bí (reveal the mysteries) cho dân sự thời sau rốt (the end time people) và đem ḷng con cái trở lại cùng những người cha (Sứ đồ).

 

            Có nhiều người cho rằng dân sự của Đức Chúa Trời nên nhóm họp lại qua sự (chia xẻ) mặc khải tập thể chung (a collective revelation) mà thôi. Tôi thách thức quan điểm (statement) đó. Đó là một giả thuyết (assumption) đơn giản và vô căn cứ, bất chấp cả Khải huyền 10:7.

 

            Hiện giờ tôi không phủ nhận rằng sẽ có người nói tiên tri trong thời đại sau rốt này và chức vụ của họ có khả năng làm vậy và cũng là đúng đắn. Tôi không phủ nhận rằng sẽ có các Tiên tri, thậm chí như trong thời của Phao-lô có “một A-ga-bút, vị Tiên tri dư ngôn về một nạn đói.” Tôi đồng ư có điều đó. NHƯNG CĂN CỨ TRÊN LỜI CÓ CHỨNG CỚ KHÔNG THỂ SAI LẦM ĐƯỢC CỦA LỜI CHÚA (THE INFALLIBLE EVIDENCE OF THE WORD), TÔI PHỦ NHẬN CÓ HƠN MỘT VỊ TIÊN TRI SỨ GIẢ CHỦ YẾU SẼ ĐẾN GIĂI BÀY NHỮNG SỰ MẦU NHIỆM CHỨA ĐỰNG TRONG LỜI CHÚA VÀ CÓ CHỨC VỤ ĐEM L̉NG CON CÁI TRỞ VỀ CÙNG CÁC CHA SỨ ĐỒ.

            V́ “Chúa đă Phán như vậy” qua Lời không thể sai lầm (unfailing Words) của Ngài được đứng vững, sẽ c̣n đứng vững và sẽ được chứng thực. Chỉ có một vị Tiên tri Sứ giả cho thời đại này.

 

            Chỉ dựa trên hiện tượng hành vi căn bản của loài người, ai cũng biết rằng nếu nhóm nào càng đông, th́ càng có sự lựa chọn chia rẽ (divided option) về những điểm kém quan trọng hơn (lesser points) trên một giáo lư chủ yếu (major doctrine) nào đó đă từng giữ họ lại với nhau.

            Vậy th́ ai sẽ có quyền năng của sự không thể sai lầm (the power of infallibility), là điều sẽ được phục hồi (be restored) trong thời đại sau rốt này, v́ thời đại sau rốt này sẽ là giờ tái ra mắt vị Tân nương của Lời Thuần chính (manifesting the Pure Word Bride)?

            Điều ấy có nghĩa là một lần nữa chúng ta sẽ được lại Lời Chúa (the Word) y như nó đă từng được ban cho một cách hoàn toàn và đă được thấu hiểu một cách hoàn chỉnh (perfectly given and perfectly understood) dưới thời Phao-lô.

            Tôi sẽ nói cho quư vị biết ai sẽ nhận được điều này. Đó sẽ là một vị Tiên tri được minh chứng đầy đủ (be a prophet as thoroughly vindicated) hoặc thậm chí được minh chứng đầy đủ hơn bất cứ một Tiên tri nào trong mọi thời đại từ thời Ê-nóc cho đến ngày nay. Bởi v́, nếu cần thiết, người này sẽ có công vụ Tiên tri dự ngôn tuyệt trần (the capstone prophetic ministry), và Chúa sẽ đưa người đến. Người sẽ không cần nói về ḿnh. Chúa sẽ nói thế cho người bằng tiếng nói của dấu kỳ phép lạ (the voice of the sign). A-men!

 

329-1      Ư nghĩ thứ hai phải ấn sâu vào ḷng chúng ta là Bảy thời đại Hội Thánh đều khởi đầu bởi linh của kẻ chống christ (the antichrist spirit) và bởi Thánh Linh (the Holy Spirit) là Đấng đáng được tôn sùng đời đời. I Giăng 4:1 chép rằng:

 

Hỡi kẻ rất yêu dấu, chớ tin cậy mọi thần (believe not every spirit), nhưng hăy thử cho biết xem các thần (try the spirits) có phải đến bởi Đức Chúa Trời chăng (are of God): bởi v́ nhiều tiên tri giả (false prophets) đă hiện ra trong thiên hạ.”

 

            Anh em có nhận diện được điều đó không? Các thần linh chống christ với các tiên tri giả vốn là một, nên chúng sẽ xuất đầu lộ diện qua các tiên tri giả. Dĩ nhiên sẽ có vị tiên tri giả thật sự (chủ yếu) (REAL FALSE PROPHET) theo đúng nghĩa của nó được ghi nhận trong Khải huyền ra đời. Nhưng trong lúc này, trước khi người này hiện ra, sẽ có nhiều tiên tri giả (nho nhỏ) xuất hiện.

 

            Ma-thi-ơ 24:23-26 chép:

Khi ấy, nếu có ai nói với ngươi rằng: Ḱa Đấng Christ ở đây, hay là: Ở đó, th́ đừng tin.

V́ nhiều christ giả (false Christs, kẻ được xức dầu giả, false anointed ones) và tiên tri giả (false prophets) sẽ dấy lên, làm những dấu lớn, phép lạ, nếu có thể được th́ họ cũng đến dỗ dành chính những người được chọn (the elect).

Nầy, Ta đă bảo trước cho các ngươi. Vậy nếu người ta nói với các ngươi rằng: Nầy, Ngài ở trong đồng vắng, th́ đừng đi đến; Nầy, Ngài ở trong nhà, th́ đừng tin.”

 

            Những kẻ tiên tri giả này đă được dự báo cho chúng ta biết trong nhiều đoạn Kinh Thánh khác sau đây như:

 

            II Phi-e-rơ 2:1-2,

“Dầu vậy, trong dân chúng cũng đă có tiên tri giả, và cũng sẽ có Giáo sư giả (false teachers) trong anh em; Họ sẽ (tự ư) truyền những đạo dối làm hại (privily bring in damnable heresies), chối Chúa đă chuộc ḿnh, tự ḿnh chuốc lấy sự hủy phá th́nh ĺnh. Có nhiều kẻ sẽ theo họ trong những sự buông tuồng, và Đạo Thật (the Way of Truth) v́ cớ họ bị gièm pha.”

 

            II Ti-mô-thê 4:3-4 chép:

“V́ sẽ có một thời kia, người ta không chịu nghe Đạo lành (sound doctrine); Nhưng v́ họ ham nghe những lời êm tai (having itching ears), theo tư dục mà nhóm họp các Giáo sư xung quanh ḿnh, bịt tai không nghe Lẽ  Thật, mà xây hướng về chuyện huyễn (fables).”

 

            Ti-mô-thê 4:1,

“Vả, Đức Thánh Linh Phán tỏ tường rằng, trong đời sau rốt, có mấy kẻ sẽ bội đạo (depart from the faith) mà [làm] theo các thần lừa dối (giving deed to seducing spirits), và đạo lư của quỷ dữ (doctrines of the devils).”

 

            Bây giờ trong mọi trường hợp anh em sẽ nhận thấy rằng tiên tri giả là kẻ ở ngoài Đạo Chúa (outside the Word). Như chúng tôi đă chứng tỏ cho anh em thấy rơ chống Đấng Christ có nghĩa là chống Đạo (chống Lời) (anti-christ means anti-word) cũng thế, những tiên tri giả (false prophets) đến sửa đổi làm hư Lời Chúa (perverting the Word), đưa ra mọi Lời nhằm đặt mục đích ma quỷ của chúng (giving it a meaning that fits their own devilish ends).

            Anh em có khi nào để ư thấy rằng những kẻ đưa dẫn kẻ khác đi lầm lạc luôn luôn lợi dụng sự sợ hăi (by fear) ḥng giữ chặt họ lại với ḿnh không? Họ hù dọa rằng nếu có người nào không làm theo lời họ, hoặc có ai bỏ đi, th́ sự huỷ diệt sẽ đến với những người đó. Họ là tiên tri giả, v́ một Tiên tri thật (true prophet) sẽ luôn luôn dẫn dắt người ta đến cùng Lời và kết chặt người ta vào trong Chúa Jêsus Christ, người sẽ không bảo ai phải sợ ḿnh hay điều ǵ ḿnh đă nói, nhưng chỉ khiến ta kính sợ những Lời ǵ mà Chúa đă Phán (but to fear what the Word says).

 

            Xin lưu ư là những kẻ này cũng chạy theo đồng tiền không khác ǵ Giu-đa. Họ xúi anh em bán hết tài sản và nộp cho họ để phục vụ mưu đồ của họ. Họ dùng nhiều th́ giờ trên việc dâng tiền gây quỹ hơn là trên Lời Chúa. Những kẻ có ư đồ sử dụng các ơn tứ sẽ lạm dụng một ơn tứ nào đó (make use of a gift) mặc dù có sự thiên lệch sai lạc trong đó, để đ̣i hỏi tiền bạc, bất chấp cả Lời Chúa dạy (neglect the Word), mà vẫn gọi điều đó là thuộc về Chúa. Vậy mà người ta muốn đến với họ, chịu đựng được họ, yểm trợ họ và tin tưởng vào họ, mà không hề biết rằng đó là con đường dẫn đến sự chết.

 

            Đúng vậy, trên đời này đầy dẫy những người giả mạo trong xác thịt (carnal impersonators). Trong ngày cuối cùng họ sẽ cố t́nh bắt chước vị Tiên tri Sứ giả đó. Như bảy con trai của Sê-va đă bắt chước Phao-lô, tay phù thủy Si-môn đă bắt chước Phi-e-rơ. Sự giả mạo của họ sẽ chỉ là thuộc xác thịt mà thôi. Họ không thể thực hiện (produce) được những ǵ mà vị Tiên tri thật đang làm.

            Khi người (vị Tiên tri Sứ giả thật) tuyên bố cuộc phục hưng đă chấm dứt, th́ họ lại rêu rao về một sự mặc khải lớn khác (a great revelation) rằng những ǵ mà dân sự đang có là hoàn toàn đúng (exactly right), và rằng Đức Chúa Trời sẽ c̣n làm nhiều việc to lớn và kỳ diệu hơn (bigger and more wonderful things) trong ṿng dân sự, khiến cho dân chúng sẽ sa vào (fall) điều đó.

            Cũng những tiên tri giả này sẽ tuyên bố rằng v́ Sứ giả ngày sau rốt này không phải là một nhà thần học (a theologian) nên không cần nghe lời vị này. Họ không thể thực hiện được những ǵ mà vị Sứ giả có thể thực hiện; Họ sẽ không được Đức Chúa Trời  chứng thực như vị Tiên tri ngày sau rốt đă được vậy. Nhưng với lời lẽ long trọng và tầm vóc uy tín toàn cầu, họ sẽ cảnh cáo dân chúng chớ nghe theo người (Sứ giả) đó, v́ cho rằng những điều dạy dỗ của người là sai lạc. Họ quả là cha nào con nấy hành động y như người Pha-ri-si, là kẻ thuộc về ma qủy, v́ họ cũng từng phạm thượng cho rằng cả Giăng và Jêsus đă dạy điều sai lạc (taught error).

 

331-1      Vậy tại sao các tiên tri giả đều chống lại vị Tiên tri thật và bôi nhọ điều dạy dỗ của người (discredit his teaching)? Bởi v́ bản chất của họ là như thế cũng như ông cha họ đă chống nghịch lại Mi-ca-ên trong thời của A-háp. 400 người bọn họ đă đồng thanh tương ứng, đều nói cũng một thứ chuyện mà lừa dối được thiên hạ. Nhưng chỉ MỘT đấng Tiên tri mà thôi là đúng đắn, những kẻ khác là sai trật, bởi v́ Thượng đế chỉ ủy thác mặc khải cho CHỈ MỘT NGƯỜI mà thôi (God had committed the revelation to ONLY ONE). Hăy cẩn thận các tiên tri giả (false prophets) v́ chúng là muông sói tham tàn (ravening wolves).

 

331-3      Nếu anh em c̣n nghi ngờ điều này, hăy kêu cầu Thượng đế dùng Thần linh Ngài đầy dẫy và dẫn dắt anh em, V̀ KẺ ĐƯỢC TUYỂN CHỌN KHÔNG THỂ BỊ LỪA GẠT (FOR THE VERY ELECT CANT BE FOOLED). Anh em đă hiểu điều ấy chưa? Không có người nào có thể lừa gạt được anh em cả. Chính Phao-lô cũng không thể qua mắt được ai trong ṿng người được chọn (any elect) một khi người có sai lầm. Và trong thời đại Ê-phê-sô đầu tiên, người được chọn thời đó không thể nào bị lừa gạt được v́ họ biết thử những Sứ đồ giả và tiên tri giả (tried false apostles & prophets), và đă phát hiện kẻ giả dối (liars) và từng đuổi họ ra ngoài! Ha-lê-lu-gia! Chiên CỦA NGÀI chỉ nghe Tiếng Ngài và chỉ theo NGÀI mà thôi. A-men! Tôi tin điều đó.

 

 

Thơ cho Thời đại Hội Thánh Lao-đi-xê

 

(Khải huyền 3:14-22 / Rev 3:14-22, King James Version)

 

 

                        14 “Ngươi cũng hăy viết cho Thiên sứ của Hội Thánh Lao-đi-xê rằng: Nầy là lời phán của Đấng A-men, Đấng làm chứng thành tín chơn thật, Đấng làm đầu cội rễ cuộc sáng thế của Đức Chúa Trời:

                        15 Ta biết công việc của ngươi; Ngươi không lạnh cũng không nóng. Ước ǵ ngươi lạnh hoặc nóng th́ hay!

            16 Vậy, v́ ngươi hâm hẩm (lukewarm), không nóng cũng không lạnh, nên Ta sẽ nhả ngươi ra khỏi miệng Ta (spue thee out of My mouth).

            17 Vả, ngươi nói: Ta giàu, ta trở nên giàu có (with goods) rồi, không cần chi nữa; Song ngươi không biết rằng ḿnh khổ sở, khốn khó, nghèo ngặt, đui mù, và lơa lồ (wretched, and miserable, and poor, and blind, and naked).

            18 Ta khuyên ngươi hăy mua vàng (gold), thử lửa của Ta, hầu cho ngươi trở nên giàu có; Mua những áo trắng (white raiment), hầu cho ngươi được mặc vào và điều xấu hổ về sự trần truồng ngươi khỏi lộ ra; Lại ‘dùng’ thuốc xức mắt đặng thoa mắt ngươi (anoint thine eyes with eyesalve), hầu cho ngươi thấy được (may see).

            19 Phàm những kẻ Ta yêu th́ Ta quở trách sửa phạt; Vậy hăy có ḷng sốt sắng (be zealous), và ăn năn đi.

            20 Nầy, Ta đứng ngoài cửa mà gơ (I stand at the door, and knock); Nếu ai nghe tiếng Ta mà mở cửa cho (hear & open the door), th́ Ta sẽ vào cùng người ấy, ăn bữa tối với người, và người với Ta.

            21 Kẻ nào thắng (overcome), Ta sẽ cho ngồi với Ta trên Ngôi Ta (sit with me), như chính Ta đă thắng và ngồi với Cha Ta trên Ngôi Ngài (in His throne).

            22 Ai có tai, hăy nghe lời Đức Thánh Linh phán cùng các Hội thánh (He that hath an ear, let him hear what the Spirit saith unto the churches)!”

 

 

 

 

Tóm Tắt Các Thời đại

(A Resume of the Ages   from The 7 Church Ages, pp 366 381)

 

    Ai có tai, hăy nghe Lời Đức Thánh Linh Phán cùng các Hội thánh.” Khải thị 3:22.

 

 

364.3   Đây là lời cảnh cáo CUỐI CÙNG (the LAST warning). Sẽ không có lời cảnh cáo nào nữa. Ngôi báu đă lập xong. Mười hai nền cột đă đặt xong, đường sá bằng vàng đă lát xong, cửa làm bằng hột châu khổng lồ đă dựng lên và tra khớp (hinged). Nàng (Thành thánh) đứng sừng sững như một ngôi kim tự tháp rất thần kỳ và huy hoàng. Những Thiên sứ (heavenly beings) dự phần xây dựng Nàng đang ngắm nh́n nó đến nín thở; V́ Nàng phát ra tia sáng long lanh của sự vinh hiển (glory) không thuộc về đất (unearthly). Mỗi khía cạnh của sự đẹp đẽ (beauty) Nàng đều kể lên một câu chuyện về ân điển kỳ diệu và t́nh thương của Chúa Jêsus (amazing grace & Jesus’ love). Nàng là một thành phố chỉ sắm sẵn chó một dân đă sửa soạn sẵn (a prepared people)* . Nàng chỉ chờ đợi tiếp đón dân cư (inhabitants) của Nàng mà thôi, và chẳng bao lâu họ sẽ làm chật ních đường sá nơi đó với sự vui mừng. Đúng vậy, đây là lời kêu gọi cảnh cáo cuối cùng. Chúa Thánh Linh sẽ không c̣n Phán ǵ trong thời đại nào nữa. V́ các thời đại trước đă qua rồi (The ages are over). [* Ma-thi-ơ 25:10; Khải 19:7]

 

365.1    Nhưng cám ơn Đức Chúa Trời, hiện nay, thời đại này vẫn c̣n chưa qua đi. Ngài vẫn c̣n kêu gọi. Và sự kêu gọi của Ngài không những tới tai thuộc linh (spiritual ears) con người qua Thần linh Ngài, mà một lần nữa c̣n thông qua một vị Tiên tri trong xứ (a prophet is in the land). Một lần nữa, Thượng đế sẽ phơi bày (reveal) chân lư như Ngài đă làm với Phao-lô.

         Trong ngày tháng của Sứ giả Thứ Bảy (the 7th messenger, [Khải huyền 10:7]), trong tháng năm của thời đại Lao-đi-xê, Sứ giả của nó sẽ phơi bày những điều huyền bí của Đức Chúa Trời (reveal the mysteries of God) như Ngài đă từng phơi bày với Phao-lô. Người sẽ lên tiếng, và hễ ai tiếp nhận đấng Tiên tri v́ là Tiên tri (receive that prophet), th́ sẽ nhận lănh phần thưởng ơn phước (receive the beneficent effect) bởi công vụ (ministry) của đấng Tiên tri đó (Ma-thi-ơ 10:41). Và những ai nghe theo người sẽ được ban phước và trở thành một phần tử của Tân nương (Bride) của ngày sau rốt được nhắc tới trong Khải huyền 22:17, “Thánh Linh và Vợ mới (Bride) cùng nói: Hăy đến!”

                                                  

        Hạt lúa ḿ (Tân nương Giống Lúa thật, the Bride Wheat) mà đă từng sa vào vũng śnh lầy của (Giáo hội nghị) Nicaea nay đă trổ lúa lại ư như Giống Lúa Đạo (Lời) nguyên thủy (original Word Grain). Ca ngợi Thượng đế đến vĩnh viễn. Đúng vậy, hăy nghe lời vị Tiên tri đă được xác nhận của Thượng đế (the authenticated prophet of God) xuất hiện trong thời đại sau rốt này. Những ǵ mà người nói từ Chúa, Tân nương cũng sẽ nói theo. Chúa Thánh Linh và vị Tiên tri cùng Tân nương đều sẽ nói những ǵ giống nhau. Tất cả những ǵ họ nói sẽ ư như Kinh Thánh đă có nói qua.

         Hiện giờ họ đang kêu gọi: “Hăy ra khỏi nó, và biệt ly với nó ngay!” (come out from among her and be yee separate) [Khải huyền 18:4]. Tiếng kêu gọi đă truyền ra; Tiếng kêu gào c̣n vang lừng. Tiếng này sẽ c̣n kêu bao lâu? Chúng ta không biết, nhưng có một điều chúng ta biết chắc là nó không thể kéo dài được bao lâu nữa, v́ đây là thời đại sau rốt.

 

365.2   “Ai có tai (has an ear), hăy nghe (let him hear) Lời Đức Thánh Linh Phán cùng các Hội thánh!” Chúa Thánh Linh đă từng lên tiếng (spoken). Mặt trời đang lặn đă lu mờ dần vào cơi vĩnh viễn qua các thời đại. Rồi nó sẽ qua đi hết. Tới khi ấy mới đến với Ngài sẽ trở nên quá muộn. Nhưng nếu Thần Linh của Ngài có dùng điểm nào trong một loạt bài giảng này để đối phó (dealt) với anh em, mong anh em hăy quay về với Ngài ngay bằng sự ăn năn (repentance) và dâng đời sống ḿnh (give your life) cho Ngài, để Ngài có thể ban sự sống đời đời (eternal life) cho anh em qua Thần Linh Ngài (His Spirit).

 

 

 

 

 

TÓM TẮT CÁC THỜI ĐẠI

 

Khải thị 3:14-22

 

 

 

366.1       V́ sự nghiên cứu của chúng ta theo cách giải kinh từng câu (verse by verse exposition) của đoạn Kinh Thánh nói về Bảy thời đại, chúng ta không lập một hệ thống lịch sử liên tục của Hội Thánh như chúng ta cần phải làm. Vậy bây giờ mục tiêu của chúng ta là dùng chương này, bắt đầu từ Thời đại Ê-phê-sô, tra cứu qua tất cả các thời đại của Hội Thánh và lịch sử của nó, y như Thánh Linh của Thượng đế đă bày tỏ cho Giăng vậy. Chúng ta sẽ không thêm tài liệu ǵ mới nhưng chỉ căn cứ vào những ǵ đă có sẵn.

 

366.2       Từ sự học hỏi mà chúng ta biết rằng hầu hết cả sách Khải huyền bị hoàn toàn hiểu lầm, bởi v́ trước đây chúng ta không biết rằng từ dùng để nói về và nói đến “Hội Thánh” trong sách này không phải chỉ dùng để nói về ‘ekklesia’, ‘những người được chọn’ (the elect), ‘Thân thể Đấng Christ’ (body of Christ), hay ‘Tân nương’ (the bride), nhưng nó được dùng để chỉ về ‘tập thể những người được gọi là Cơ-đốc nhân’ (Christians), dầu cho họ là thật (true) hay chỉ là hư danh (nominal). Như tất cả Y-sơ-ra-ên KHÔNG PHẢI là Y-sơ-ra-ên [thật], cũng thế, tất cả Cơ-đốc nhân KHÔNG PHẢI là Cơ-đốc nhân [thật] (As all Israel is NOT Israel, so all Christians are NOT Christians).

 

            Chúng ta biết rằng Hội Thánh được cấu tạo bởi hai cây nho: Nho thật và nho giả (the church is made up of two vines, the true and the false). Hai cây nho được điều động bởi hai thứ thần linh (motivated by 2 kinds of spirits), một loại có Thánh Linh c̣n loại kia bị điều khiển bởi thần linh của kẻ chống christ (the spirit of antichrist). Cả hai đều tự nhận là được Chúa biết đến và họ biết về Chúa. Cả hai tự phụ phát ngôn cho Chúa. Cả hai đều tin một số Lẽ thật căn bản (basic truths) và bất đồng trên nhiều quan điểm khác. Và v́ cả hai đều mang Danh của Chúa, được gọi là Cơ-đốc đồ (Christ-ians), và bởi sự mang danh như thế mà công khai thừa nhận có mối liên hệ (claim a relationship) với Ngài (Chúa gọi đó là hôn ước, marriage), nay, Chúa buộc họ phải chịu trách nhiệm với Ngài và v́ vậy mà Ngài phải Phán với mỗi bên.

 

366.3       Chúng ta học biết thêm rằng hai cây nho này sẽ phát triển bên nhau cho đến kỳ chung kết của các thời đại, khi ấy cả hai sẽ trưởng thành (maturity) và sẵn sàng cho sự gặt hái (harvested). Cây nho giả (false vine) sẽ không đắc thắng hay tiêu diệt được cây nho thật (true vine), nhưng rồi, cây nho thật cũng không đem được cây nho giả vào mối liên hệ cứu rỗi (saving relationship) với Chúa Jêsus Christ.

 

366.4       Chúng ta học được một chân lư diệu kỳ nhất (the most amazing truth) là Thánh Linh có thể và sẽ (như mưa) đổ trên (fall upon) cây nho giả của những tín đồ chưa được tái sanh (unregenerate false vine Christians) mà có quyền năng biểu hiện nhiều dấu kỳ và phép lạ, y như Giu-đa đă từng có một công vụ trong Thánh Linh, nhưng vẫn bị kể là ma quỷ (devil).

 

366.5       Dựa vào những nguyên lư (principles) trên, chúng ta bắt đầu tra cứu Hội Thánh trải qua Bảy Thời đại (seven ages). Hội Thánh đă ra đời vào lễ Ngũ tuần (Pentecost). Như A-đam đầu tiên được ban cho một Tân nương mới từ chính bàn tay Thượng đế nhưng chỉ giữ được trinh tiết trong một thời gian ngắn, và Chúa Jêsus cũng thế, là A-đam sau rốt, được ban cho một Tân nương [Hội Thánh] trinh tiết mới mẽ trong dịp lễ Ngũ tuần, nàng cũng đă từng biệt riêng ḿnh và không bị thất trinh trong một thời gian.

 

    Chẳng ai dám nhập bọn với môn đồ.” (Công vụ 5:13) và “Mỗi ngày Chúa lấy những kẻ được cứu thêm vào Hội Thánh.” (Công vụ 2:47).

 

            Sự việc này kéo dài bao lâu chúng ta không rơ, nhưng có một ngày, như chính Ê-va đă bị quyến rũ và bị thất trinh (tempted and seduced) cho Sa-tan, th́ Hội Thánh cũng bị thất trinh (contaminated) bởi sự xâm nhập của một thần linh của kẻ chống christ (an antichrist spirit).

 

    Đó là thần của kẻ địch lại Đấng Christ, mà các con đă nghe rằng hầu đến, và hiện nay đă ở trong thế gian rồi” (1Giăng 4:3).

 

Và Chúa Jêsus đă buồn lo về Tân nương Ngài trong thời đại đầu tiên, “Nhưng điều Ta trách ngươi, là ngươi đă bỏ ḷng kính mến [t́nh yêu] ban đầu (first love). Vậy hăy nhớ lại ngươi đă sa sút từ đâu, hăy ăn năn (fallen and repent).” (Khải 2:4 5).

 

            Hội Thánh trong thời đại đầu tiên đă là một người ‘đàn bà sa ngă’ (fallen woman). Như Sa-tan đă chiếm hữu Ê-va trước hơn A-đam (Satan had gotten to Eve before Adam), nay, Sa-tan cũng đă quyến rũ được Hội Thánh, Tân nương của Christ, trước ngày ‘tiệc cưới của Chiên Con’ (Marriage supper of the Lamb). Điều ǵ đă len lỏi vào đưa đẩy đến sự sa ngă của Hội Thánh? Khải huyền 2:6 cho ta biết là v́ “NHỮNG VIỆC LÀM CỦA THÀNH VIÊN TỔ CHỨC NI-CÔ-LA.” (“THE DEEDS OF THE NICOLAITANES”, Nico-laitane = anti-laity, một tổ chức [hàng giáo phẩm] chống giáo dân).

 

            Ngay từ giữa thời đại đầu tiên người ta đă ĺa bỏ sự theo đuổi Lời thuần chính của Thượng đế (following the pure Word of God). Họ ĺa bỏ điều Thượng đế đ̣i hỏi (God’s demand) Hội Thánh phải hoàn toàn nhờ cậy Ngài (chỉ nhờ vào Thượng đế để Ngài làm trọn Lời Ngài (fulfill His Word) từ đầu chí cuối, ngoài chế độ quản lư loại người, apart from human government) mà sa vào chủ nghĩa Nicolaitanism: Là tổ chức một chế độ quản lư theo y người (organizing a human government) trong Giáo hội và đặt luật lệ để kiềm chế giáo dân như các chính phủ vậy. Họ làm y hệt những ǵ Y-sơ-ra-ên đă làm (lập chế độ vua chúa). Họ đă xử dụng chế độ quản lư loại người (human government) thay v́ áp dụng Lời Chúa (the Word) hay bước theo Chúa Thánh Linh (the Spirit).

 

367.1       Thế nên sự chết đă bước vào. Làm sao chúng ta biết được? V́ trừ ra trong thời đại đầu tiên, chúng ta đâu có c̣n nghe thấy tiếng của Thánh Linh cất lên cho tất cả những ai chịu nghe, như Ngài đă từng mời gọi rằng, “Người nào thắng Ta sẽ cho hưởng Cây Sự Sống (the Tree of Life) trong Vườn Địa đàng của Chúa.” Hội Thánh đă bị đầu độc qúa nặng bởi cây của sự chết (hay cây nho giả của hệ phái, the tree of death or the denominational false vine) mà kết cuộc của nó là hồ lửa. Nhưng bây giờ, tại đây chẳng có Chê-ru-bin (Thiên sứ trưởng) với gươm lửa bảo vệ cây sự sống. Bây giờ, Chúa c̣n chưa rời bỏ Hội Thánh như Ngài đă rời bỏ vườn Ê-đen. Ôi, không, Ngài lúc nào cũng ở giữa ṿng Hội Thánh cho đến thời đại sau cùng. Đến lúc ấy Ngài sẽ kêu gọi tất cả cùng đến.

 

367.2       Chúng ta hăy cẩn thận nơi này. Sứ điệp này cho Thiên sứ của Hội Thánh tại Ê-phê-sô chẳng phải là một Sứ điệp cho Hội Thánh địa phương thật sự tại Ê-phê-sô. Nó là một Sứ điệp cho một THỜI ĐẠI (a Message to the AGE). Và trong thời đại đó có hạt giống Lẽ thật (seed of truth) và hạt giống sai lầm (the seed of error) y như sự mô tả trong thí dụ về lúa ḿ và cỏ lùng (the parable of wheat & tares): Các thời đại Hội Thánh là đồng ruộng (field), và trong đó là lúa ḿ và cỏ lùng. Giáo hội giả (the false church) được thành lập, họ ư người hóa sự thống trị và Lời Kinh thánh (humanized the government and the Word), và đối nghịch cùng Cơ-đốc nhân chân chính.

 

368.1       Cỏ lùng luôn luôn xanh tốt hơn lúa ḿ hoặc bất kỳ loại cây trồng (cultivated plant) nào khác. Giáo hội cỏ lùng (the tare church) phát triển cách nhanh chóng trong thời đại đầu tiên này. Nhưng Hội Thánh lúa ḿ (the wheat church) cũng tốt tươi không kém.

            Vào thời điểm chung kết của thời đại đầu tiên, hành động của tổ chức Ni-cô-la đă phát triển mạnh tại các Giáo hội cây nho giả địa phương (local false vine churches) với mục tiêu gieo rắc ảnh hưởng của nó ra khắp nơi. Ảnh hưởng của nó đă tác động đến Hội Thánh thật (the true church), đến nổi những nhân vật khả kính như Polycarp [giáo phụ] cũng tự xưng họ là Giám mục (bishops), nhưng chức quyền và danh xưng đó chẳng có sự căn cứ ǵ theo Lời Kinh thánh cả.

            Cũng trong thời đại đó, Hội Thánh thật đă đánh mất t́nh yêu ban đầu (first love). T́nh yêu đó vốn như t́nh yêu của Tân nương (Bride) đối với Chú Rể (groom) trong hôn nhân (marriage) và đời sống ân ái trong những tháng năm đầu mới kết hôn (wedded life). Rồi sau đó là sự lạnh nhạt của t́nh yêu trọn vẹn đó và sự hững hờ đối với Chúa.

 

368.2       Nhưng xin để ư, Khải huyền 2:1 mô tả Chúa Jêsus ở giữa Hội Thánh Ngài và đang nắm giữ các Sứ giả (holding the messengers) trong tay hữu của Ngài. Tuy Tân nương này đă sa ngă (this bride has fallen), tuy Hội Thánh chung lúc này đă trở thành một sự hỗn hợp của cái thật và cái giả (the church corporate is now an admixture of true and false), Ngài vẫn không nỡ ĺa bỏ nó. V́ nó thuộc về Ngài. Căn cứ theo Rô-ma 14:7 9 điều đó hoàn toàn đúng.

 

Vả, chẳng có người nào trong chúng ta v́ chính ḿnh mà sống.

Cũng chẳng có người nào trong chúng ta v́ chính ḿnh mà chết, v́ nếu chúng ta sống là sống cho Chúa, và nếu chúng ta chết, là chết cho Chúa.

Nên chúng ta hoặc sống hoặc chết đều thuộc về Chúa cả. Đấng Christ đă chết và sống lại ấy là để làm Chúa kẻ chết và kẻ sống.” 

 

            Trên thập tự giá Ngài đă mua chuộc CẢ thế gian. Họ thuộc về Ngài. Ngài là Chúa của kẻ sống và kẻ chết (Ấy là luận về quyền sở hữu, ownership, KHÔNG PHẢI mối liên hệ, relationship), Và Ngài có quyền hành động trên những thân thể có sự sống hay sự chết.

 

368.3       Những ǵ đă gieo trồng trong Thời đại đầu tiên sẽ phát triển trong Thời đại thứ nh́ và trong tất cả các thời đại khác cho đến lúc trưởng thành và sẵn sàng cho mùa gặt. Như vậy trong thời đại Si-mẹc nơ, chúng ta trông đợi sự mở mang và khai triển của lịch sử Hội Thánh chung qua sự mặc khải của Chúa Thánh Linh.

 

368.4       Trong thời đại [thứ 2] này sự thù ghét của cây nho giả càng tăng nhanh. Họ đă phân rẽ (câu 9) ḿnh ra khỏi tập thể của cây nho thật. Họ rời bỏ hàng ngũ. Họ là kẻ lừa dối. Họ tự xưng những ǵ họ thực ra chẳng phải thế. Nhưng Chúa có hủy diệt họ không? Không. “Hăy để mặc chúng và cả hai sẽ đi vào mùa gặt.”

            “Nhưng lạy Chúa, chúng nó phải bị hủy diệt v́ cớ chúng nó đang tàn phá dân sự Ngài và giết hại họ.”

            “Không, hăy để chúng yên. Nhưng với Tân nương Ta, Ta bảo rằng, ‘Ngươi hăy trung tín cho đến chết. Yêu kính Ta càng hơn nữa.’”

 

368.5       Chúng ta biết quả quyết rằng cây nho giả (the false vine) này là cây nho của Sa-tan (the vine of Satan). Sự nhóm họp của họ là thuộc về nó (Sa-tan). Họ nhơn Danh Thượng đế nhóm họp lại và lừa dối rằng họ thuộc về Chúa Jêsus. Họ giảng đạo, dạy đạo, hành lễ báp-têm, thờ phượng, dự các thánh lễ (rites) do Chúa truyền cho Hội Thánh, tuy vậy họ vẫn không thuộc về Đức Chúa Trời. Nhưng v́ họ tự xưng là thuộc về Ngài, Thượng đế sẽ đ̣i họ phải chịu trách nhiệm với Ngài và trong mỗi thời đại Ngài đều Phán về và xử với họ.

            Họ khiến chúng ta nghĩ ngay đến Ba-la-am: Là một người có chức vụ của một vị Tiên tri. Người biết cách thức để diện kiến Thượng đế (the proper approach unto God), như thể hiện qua việc biết dâng của lễ thiêu súc vật tinh sạch (the sacrifice of the clean beasts). Tuy vậy, người chẳng phải là TIÊN TRI CỦA LỜI CHÚA chân thật (not a true WORD PROPHET), nhất là khi Chúa Phán: ‘Chớ nên đi tới chỗ và tôn vinh Ba-lác’, nhưng người vẫn khăng khăng t́m cách ra đi v́ cớ ḷng người đă bị lôi cuốn bởi sự ham mê (lust) của cải và tài vật của Ba-lác. V́ thế, Chúa cho phép người ra đi.

            Ư chỉ trọn vẹn (perfect will) của Chúa đă nhường chỗ cho ư chỉ cho phép (permissive will) của Ngài, v́ cớ “ḷng ham muốn” (“heart desire”) của Ba-la-am. Chúa thật có bảo, “Hăy đi đi!” Chúa có đổi Ư của Ngài (His Mind) không? Không! Chúa có đường lối của Ngài (His Way) mặc dầu Ba-la-am cứ ra đi. Ba-la-am không thể băi bỏ được ư chỉ của Đức Chúa Trời. Dù sao Thượng đế vẫn có đường lối phương cách của Ngài (His Way). Ba-la-am thế nào cũng là kẻ thua thiệt (loser), v́ người đă tránh né phớt lờ Lời Chúa (by passed the Word).

 

            Và ngày nay chúng ta cũng mắc lỗi tương tự như vậy: Lập Nữ Mục sư (Nữ Truyền đạo, Nữ Giáo sĩ) và lập Tổ chức loài người trong Giáo hội, đặt ra Giáo lư giả (Women preachers [Xem I Cô14:34; I Ti 2:12], organization, false doctrine), v. v... Và người ta thờ phượng Thượng đế, có sự biểu hiện trong Thánh Linh (manifesting in the Spirit) và c̣n nhiều điều khác nữa như Ba-la-am đă làm, tự nhận rằng Thượng đế đă Phán với họ, kể cả khi sứ mệnh nhận được (commission received) ngược lại với sự mặc khải của Lời Kinh thánh.

            Tôi không chối căi rằng Chúa có thể đă Phán cùng họ, nhưng đó chỉ giống như lúc Ngài đă Phán cùng Ba-la-am lần thứ hai mà thôi. Vả, Ngài biết rằng Ba-la-am ham muốn tư dục của ḷng ḿnh hơn là làm theo Lời của Ngài và Ngài đă ban điều đó cho người, nhưng rồi cuối cùng sự việc vẫn phải xảy ra theo đường lối RIÊNG CỦA NGÀI (HIS OWN way); Ngày nay cũng vậy, Chúa cho phép họ cứ làm theo tư dục ḷng ḿnh v́ họ đă khước từ Lời Chúa. NHƯNG DẦU SAO Ư MUỐN CỦA THƯỢNG ĐẾ CŨNG PHẢI ĐƯỢC NÊN. (BUT THE WILL OF GOD WILL BE DONE REGARDLESS) A-men!

            Tôi hy vọng anh em thấy được điều này. Nó sẽ không những làm sáng tỏ hầu hết những ǵ đă xảy ra trong các thời đại, đặc biệt là nó c̣n giúp ta hiểu biết tại sao trong thời đại sau rốt này, một thời đại tuy có rất nhiều biểu hiện và ân phước bề ngoài (external blessing) mà cả thời đại này lại rất chống nghịch với ‘Ư chỉ được Mặc khải qua Lời’ của Thượng đế (‘Word Revealed Will’ of God).

 

369.1       Nếu từng có một thời đại nào nhận lănh một Sứ điệp vừa lớn tiếng vừa lại rơ ràng th́ nó phải là thời đại này. Đó là sự thật của Cựu ước trong quá khứ và hiện tại, “Con trai của người đàn bà nô lệ (bondwoman) hành hại (will distress) con trai của người đàn bà tự do (free woman) đến khi con trai của người đàn bà nô lệ bị đuổi đi (cast out).” Điều ấy cho ta biết rằng sự thù nghịch (hatred) và phạm thượng (blasphemy) của Sa-tan nghịch cùng Cơ-đốc nhân thật (against the true Christian) sẽ được thật hiện qua một nhóm tín đồ Cơ-đốc giả, hư danh (nominal, false Christians) và điều này sẽ gia tăng cho đến chừng Chúa nhổ tận gốc cây nho giả vào lúc kết thúc của thời đại Lao-đi-xê.

 

369.2       Thời đại thứ 3 đă được tiết lộ bởi Thánh Linh của sự Tiên tri (the Spirit of prophecy) là Giáo hội thuộc thể (the worldly church) sẽ nhận chủ nghĩa tổ chức Ni-cô-la* như một giáo lư (doctrine). [ * NicoLaitane = Anti Laity, cho nên Nicolaitanism là một chủ nghĩa chống giáo dân, tổ chức Ni-cô-la là một chế độ do hàng giáo phẩm chuyên chính].

            Sự xa rời giữa hàng giáo phẩm với giáo dân (the separation of the clergy from the laity) diễn biến từ chức vụ Trưởng lăo theo đúng chân lư Kinh Thánh (Biblical truth, là kẻ chăn các bầy chiên tại địa phương) vốn nên cai quản bầy chiên bằng Lời Chúa, mà sa vào ‘việc làm của tổ chức Ni-cô-la’, là chỗ mà hàng giáo phẩm đặt ḿnh họ vào từng cấp bậc trên kẻ khác, là điều mà chẳng dựa trên khuôn mẫu Kinh Thánh dạy (unscriptural formula), thậm chí c̣n đổi nó ra thành chế độ Tế lễ (Cha Linh mục, priesthood) đặt để nhân viên thánh chức (hàng giáo phẩm, Giáo sĩ) đứng giữa người và Thượng đế, và dành cho họ một số đặc quyền trong khi đó lại từ chối các quyền lợi mà Thượng đế đă ban cho các tín đồ thường. Đây là một sự lạm quyền (usurpation).

            Trong thời đại này, nó đă trở thành một giáo lư và được lập thành luật trong Hội Thánh như là lời quả quyết của Thượng đế (the assured word of God), v́ thế giáo lư này là chống christ vậy (the doctrine was antichrist).

 

370.1       V́ cớ chế độ quản lư loài người (human government) là thuần chính trị và giản dị, nên Giáo hội cũng tham gia chính trị. Sự tham gia này được cổ vơ bởi một hoàng đế độc tài (dictator emperor), kẻ đă liên kết chính trị Giáo hội (church politics) với chính trị quốc gia (state politics) mà thành lập Giáo hội giả (the false church, tà giáo của Sa-tan, Satan’s false religion) bằng vũ lực như là một tôn giáo chân chính hợp pháp (true religion). Và qua các sắc lệnh của các đời Hoàng đế, chúng ta thấy Giáo hội giả có thể nhờ vào quyền lực quốc gia (state power) mà tiêu diệt cây nho thật càng kịch liệt hơn.

 

370.2       Tiếc thay cây nho thật không phải thật sự miễn dịch khỏi tín điều này. Nói như thế tôi không có ư ám chỉ cây nho thật có dự phần xây dựng ư niệm chế độ Ni-cô-la thành một giáo điều. Không. Nhưng con sâu nhỏ của sự chết (little worm of death) này cứ bám chặt vào cây nho thật mà hút nhựa, hy vọng rằng nó có thể sa ngă.

            Trong ṿng Hội Thánh thật (true church), nhiều người mà Chúa đă kêu gọi làm Giám mục (overseers) vẫn giữ danh xưng này nhưng lại hơi vượt qua trách nhiệm địa phương của nó (just a local responsibility). Đó chẳng phải là sự hiểu biết rơ ràng của Phao-lô đối với vấn đề c̣n tồn tại trong Hội Thánh vào thời đó. V́ Phao-lô từng nói, “Các hội đó v́ cớ tôi (in me) mà ngợi khen Đức Chúa Trời” (Ga-la-ti 1:24). Bất luận Phao-lô có quyền hành ǵ, ông vẫn hướng mọi người nh́n về Chúa là Đấng có mọi thứ quyền phép. Nhưng hàng giáo phẩm lại luôn t́m kiếm sự Lănh đạo thiêng liêng CỘNG VỚI CỦA CON NGƯỜI (Divine Leadership PLUS HUMAN), và bởi việc hay dành vinh dự cho nơi không thích ứng, chúng ta biết rằng Hội Thánh thật đă bị làm ô nhiễm bởi chủ nghĩa nhân văn (was spotted with humanism).

            Với sự thành lập Chế độ Ni-cô-la (Nicolaitanism): Có sự truyền ngôi thánh chức (hàng giáo phẩm), tấn phong Mục sư và bầu cử lựa người Truyền đạo, (apostolic succession  placed ministers  pastors voted in) v. v... Bấy giờ, Giáo hội giả chỉ cần tiến thêm một bước để sa vào chủ nghĩa Ba-la-am (Balaamism). Bước thứ nh́ dẫn đến vực thẳm của Sa-tan (depth of Satan) hiện giờ cũng đang được xúc tiến toàn diện.

 

370.3       Bước thứ hai này là Giáo lư Ba-la-am, (được mô tả trong Khải huyền 2:14) mà Ba-la-am dạy cho Ba-lác gài bẫy con cái của Y-sơ-ra-ên qua một ‘Hội nghị Liên hiệp’ (united meeting). Tại nơi đó quan khách sẽ làm hai điều ngược với Lời của Thượng đế. Anh em biết rằng Ba-lác cần sự giúp đỡ để giữ vững nước ḿnh. Người cầu hỏi nhân vật lănh đạo tinh thần có uy thế nhất (the most dominant spiritual figure) thời đó là Ba-la-am. Ba-la-am chỉ cho người cách gài bẫy và tận diệt Y-sơ-ra-ên. Trước tiên người gợi ư rằng mọi người họp chung lại và bàn luận với nhau, cùng ăn uống chung và giải quyết chung mọi sự. Rồi sau đó, sự hiểu biết nhau cần nối tiếp lâu dài. Một khi anh em đạt tới điểm ấy, anh em có thể tiến tới thêm từ đó. Bước kế tiếp sẽ là ‘Thờ phượng Chung’ với nhau (worshipping together), và dĩ nhiên, với một áp lực nhẹ từ phía chủ thường có thể khiến khách tiến xa hơn điều họ dự định.

 

            Bây giờ điều đó không những chỉ xảy ra với Hội Thánh của Đức Chúa Trời trong thời Cựu ước nhưng nó cũng xảy ra với Hội Thánh thời Tân ước nữa. Số là có một Hoàng đế, giống trường hợp Ba-lác cần sự giúp đỡ để củng cố vương quốc ḿnh. Cho nên Constantine đă mời những tín đồ Cơ-đốc hư danh (hữu danh vô thật, nominal Christian), tức là Giáo hội Cơ-đốc đầu tiên của La-mă, để giúp ông có được một lực lượng Cơ-đốc nhân đứng sau lưng ḿnh, v́ họ là một tập thể đông đảo. Kết quả là Giáo hội nghị (Council) Nicene năm 325 ra đời.

 

            Có nhiều Cơ-đốc nhân, cả chân chính lẫn hư danh (true & nominal), đều đến với nhau do lời mời của Constantine. Những Cơ-đốc nhân chân chính không có phận sự ǵ cũng đến tham dự buổi hội nghị. Constantine bất chấp mọi điều muốn thống nhất họ lại, những Cơ-đốc nhân thật biết vậy và rời khỏi chỗ đó.

            Nhưng đối với những ai c̣n ở lại, Constantine ban cho họ ngân khoản quốc gia cùng với sức mạnh chính trị lẫn vật chất. Dân chúng được giới thiệu đến sự thờ thần tượng (idol) và phép thông linh (spiritism), c̣n h́nh tượng (statues) với tên của các vị Thánh (saints) th́ được đặt trong Thánh đường, họ cũng được chỉ dạy để nói chuyện với người chết (commune with the dead), hoặc cầu nguyện với các vị Thánh (pray to saints) chẳng khác ǵ như theo thuyết thông linh (spiritism) vậy.

            Thay v́ thức ăn và nhất là Lời Chúa là điều mà con người thật sự cần đến, họ chỉ nhận được các tín điều (creeds), giáo điễu (dogmas) và nghi lễ (rituals) mà nhà nước đă áp đặt cho. Và tệ hơn hết là: Họ tin nhận ‘Ba Chúa’ với ba liên danh xưng thay v́ Một Chúa Thật (three gods with the triple compound name of the One True God), và Lễ báp-têm bằng nước trong Danh của Đức Chúa Jêsus Christ (baptism in the Name of the Lord Jesus Christ, Công vụ 2:23; 8:12,16; 10:48) bị thay thế bằng lễ báp-têm ngoại giáo trong ba xưng hô [Cha, Con, Linh] (pagan baptism of three titles).

 

371 1       Những người tín đồ thật (real believers) chẳng nên đi đến nơi đó. Họ đă đánh mất hầu hết Lẽ thật, và bây giờ cũng vậy, họ sẽ đánh mất sự hiểu biết về bổn tánh Thân vị (Godhead) của Đức Chúa Trời  và sẽ vô hiệu hóa lễ báp-têm bằng nước bởi sự lẫn lộn các tên với các xưng hô trong khi làm lễ (forfeit names for titles in water baptism)!

 

371.2       Bây giờ hăy xem xét thật cẩn thận giáo lư Ba-la-am. Trước hết hăy lưu ư rằng nó là thủ đoạn có tính toán của một chế độ thánh chức bại hoại (deliberate maneuver of a corrupt clergy) bó buộc người ta vào với họ, bằng cách cố ư hướng dẫn người ta sa vào tội vô tín (sin of unbelief).

 

            Giáo lư của tổ chức Ni-cô-la (Nicolaitane doctrine) là sự bại hoại của chế độ thánh chức (the corruption of the clergy) v́ họ t́m kiếm thế lực chính trị cho chính ḿnh; Trong khi đó chủ nghĩa Ba-la-am là sự qui phục người ta vào hệ thống tín điều và thờ phượng (their system of creed & worship) đặng bó buộc họ lại.

 

            Bây giờ hăy xem xét kỹ điểm này. Điều ǵ đă bó buộc người ta vào Giáo hội hư danh (the nominal church) lại đồng thời phá hủy đời họ? Ấy là bởi các tín điều và giáo lư đă biến thành giáo điều (chủ nghĩa) của Giáo hội (the creeds and dogmas formed into church tenets). Ấy là giáo lư của Giáo hội Công giáo La-mă (the doctrine of the Roman Catholic Church). Họ chẳng được ban cho thức ăn thật là Lời (the true food, the Word). Họ chỉ nhận được thức ăn đến từ sự thờ cúng thần tượng, ấy là ngoại giáo Ba-by-lôn được gói ghém trong ngôn từ Cơ-đốc giáo (Babylonian paganism wrapped up in Christian terminology).

 

            Cùng một loại thần linh và giáo lư (same spirit and doctrine) này cũng xuất hiện ngay giữa cả khối Tân giáo (Tin Lành, Protestants) và nó được mệnh danh là HỆ PHÁI (DENOMINATION).

 

            Chế độ Ni-cô-la là tổ chức loài người, ư người hóa sự lănh đạo trong Hội thánh (Nicolaitanism is organization, humanizing the leadership of the church) nhằm thay thế Chúa Thánh Linh.

 

            Chủ nghĩa Ba-la-am là Chủ nghĩa hệ phái (denominationalism), giữ lấy điều lệ Giáo hội (takes the church manual) thay v́ Lời Kinh thánh.

 

            Đến giờ phút này, nhiều dân sự của Đức Chúa Trời vẫn c̣n bị mắc lưới trong chủ nghĩa hệ phái, và Chúa đang gào thét với họ, “Hăy ra khỏi nó [bà dâm phụ], hỡi dân sự của Ta, chớ để con dự phần với tội lỗi của nó, và con không nhận lănh tai vạ của nó” [Khải 18:4]. Anh em thấy rơ là nhiều người c̣n xem thường (ignorant) điều này. Nhưng nếu sự cất lên (rapture) xảy ra giờ này, th́ sự ngu dốt (ignorance) này không c̣n là cớ để chống án trước sự Phán xét của Thượng đế (no court of appeal from the judgment of God) chỉ tại v́ họ đă nhập nhầm hàng ngũ (being in the wrong ranks)!

 

372.1       Hàng giáo phẩm (clergy) tự lập họ lên cấp bậc trên từng cấp bậc cho đến khi họ được cầm đầu bởi một vị thủ lănh là một biểu tượng của thần linh chống christ, bất kể nó có tốt đẹp và cần thiết cách mấy đi nữa, nó cũng chẳng qua là lư luận loại người (human reasoning) đang chiếm chỗ của Lời Chúa mà thôi. Bất kỳ người nào c̣n ở trong các “tổ chức hệ phái” (organized denominations) là c̣n nằm trong một “hệ thống chống christ” (an antichrist system). Bây giờ hăy cho tôi tŕnh bày điều này và nói cách thẳng thắn. TÔI KHÔNG ĐỐI NGHỊCH VỚI DÂN SỰ. TÔI CHỈ ĐỐI NGHỊCH VỚI HỆ THỐNG ẤY.

 

372.2       Với sự liên hiệp giữa nhà nước và Giáo hội, chắc chắn dẫn đến các Thời đại Hắc ám (the Dark Ages). Đúng thế, gần 1.000 năm, Giáo hội đă sa vào vực sâu của sự tối tăm và đă trải qua các vực sâu của Sa-tan. Khi bất kỳ dân có đạo nào đi theo (any religious people embrace) chủ nghĩa Nicolaitan và Ba-la-am, và lại có cả quyền thế chính trị, tài chánh và vũ lực để bảo vệ nó th́ chỉ c̣n có hướng đi duy nhất họ có thể đi tới.

            Hướng đi đó nằm ngay trong giáo lư Giê-sa-bên (Jezebel doctrine). Bây giờ tại sao chúng ta lại nói như thế? Bởi v́ như chúng tôi đă đề cập đến trong sự học hỏi về thời đại thứ 4 rằng Giê-sa-bên là một người [ngoại bang] Si-đôn, con gái của Ết-ba-anh là vua tế lễ cho thần Át-tạt-tê. Ông ta là kẻ giết người. Người đàn bà này lấy vua A-háp (vua của Y-sơ-ra-ên) v́ mục đích chính trị. Bà ta sau đó tước đoạt tôn giáo của họ và giết chết các người Lê-vi, và lập lên nhiều miếu là nơi mà bà ta khiến dân sự thờ thần Át-tạt-tê (thần Vệ nữ, Venus) và thần Ba-anh (thần Mặt trời, Sun god). Bà lập khuôn phép dạy dỗ (formulated the teaching) và lập Thầy Tế lễ dạy nó, và buộc họ t́m cách khiến dân chúng phải chấp nhận nó.

 

            Tại đây anh em có thấy rơ Giáo hội hư danh (the nominal church) đă trở nên thế nào trong Thời đại Hắc ám. Họ hoàn toàn bỏ qua Lời Chúa ngoại trừ chỉ c̣n giữ các tên với cách xưng hô của ngôi vị Đức Chúa Trời (names and titles of Godhead) và vài nguyên tắc Kinh Thánh (Scriptural principles) mà thôi. Họ đảo ngược (twisted) những ǵ họ lấy ra từ Kinh thánh bằng cách thay đổi ư nghiă của nó.

            Học viện Giám mục của họ (college of bishops), v. v... Biên soạn rất nhiều bộ luận án (vast treatises), các vị Giáo hoàng (popes) của họ tuyên bố ḿnh là vô ngộ (không thể sai lầm được, infallible) và cho rằng họ nhận được sự mặc khải từ Thượng đế và Phán như chính Đức Chúa Trời Phán với con người. Tất cả những điều này được truyền dạy cho các Cha Linh mục (Thầy Tế lễ, priests) và lợi dụng sự sợ hăi mà làm cho dân chúng tin điều đó. Ai không quy phục đều bị xử tử hoặc bị dứt phép thông công (excommunication) là điều nặng nề hơn cái chết.

            Lúc bấy giờ Giáo hội đă bị tiếng nói cường quyền (the assured voice) chiếm hữu, họ say sưa với quyền thế mà uống máu của những người tử đạo (martyrs) cho đến chừng tất cả Cơ-đốc nhân chân chính đều bị tận diệt (exterminated), tại đó rất khó có Lời Chúa nào c̣n sót lại, và sự biểu hiệu của Thánh Linh cũng rất hiếm.

            Nhưng cây nho thật vẫn chống chọi và sống c̣n (struggled and survived). Chúa thật là thành tín với Bầy chiên bé nhỏ (faithful to the little Flock), dầu cho La-mă (Rome) có thể làm ǵ đến thân thể họ (bodies), nhưng La-mă không thể giết được Thần linh (Spirit) ở trong họ, v́ họ c̣n có ánh sáng của Chân lư (light of the Truth) chiếu rọi, vẫn được yểm trợ bởi Thánh Linh và quyền năng của Ngài (backed by the Holy Ghost and power).

 

373.1       Đây là chỗ tốt để ta có một sự quan sát rất sáng tỏ. Hăy nh́n đây. Công việc và giáo lư của [chế độ tổ chức] Ni-cô-la, giáo lư của [chủ nghĩa hệ phái] Ba-la-am, và sự dạy dỗ của nữ tiên tri giả Giê-sa-bên (false prophetess Jezebel), không hóa ra ba thần linh hoặc tạo ra ba nguyên tắc thuộc linh. Nhưng ba điều này chẳng qua là biểu hiện đa dạng (various manifestations) của cùng một thần linh đi từ một vực sâu này đến một vực sâu càng hơn kia.

            Tóm lại nó là ǵ, là thần linh chống christ của sự tổ chức (the antichrist spirit of organization) [vận hành] trong ba giai đoạn khác nhau. Sau khi hàng giáo phẩm đă tách ḿnh ra [xa rời quần chúng] và đă tổ chức hóa chính ḿnh họ, họ lại đàn áp (oppressed) dân chúng cũng bằng cách dẫn đưa và bó buộc họ vào trong tổ chức (binding them to organization).

            Tổ chức này được lập ra dựa trên các tín điều và giáo điều thần học (creeds and dogma) mà họ đă dạy cho dân sự thay v́ theo Lời thuần chính của Thượng đế (the pure Word of God). Nghi thức và thánh lễ (Ritual and ceremony) được phô bày càng hơn trong lúc thờ phượng (worship), và chẳng bao lâu cả hệ thống này đă trở thành một thế lực hung bạo và tối tăm, biết tận dụng ưu thế ngôn luận tôn giáo và sức mạnh thực sự của ḿnh mà khống chế tất cả. Nó đă nhận lănh sức lực (energy) từ lời tiên tri giả (false prophecies) của nó chớ không phải từ Lời của Đức Chúa Trời. Bấy giờ nó đă tuyệt đối là chống christ (anti Christ) rồi mặc dù nó có nhơn Danh Đấng Christ mà đến.

 

373.2       Sau một khoảng thời gian dai dẳng trong thời mà dường như Chân lư chắc phải chết mất, người ta bắt đầu chống đối lại sự bại hoại của Giáo hội Công giáo La-mă v́ cớ họ không thể nào tưởng tượng được rằng Thượng đế c̣n có thể ở cùng với sự dạy dỗ và hành vi như thế. Những sự chống đối (protests) này, hoặc không được quan tâm đến, hoặc bị tàn lụi v́ thất bại không gây được sự chú ư, hoặc bị dẹp tan bởi La-mă.

 

            Nhưng lúc ấy, bởi ơn điển tối cao (sovereign grace) của Thượng đế Ngài đă sai một Sứ giả tên là Martin Luther để bắt đầu một cuộc Cải chánh (reformation). Ông làm việc trong bối cảnh mà Giáo hội Công giáo La-mă đă nhận lấy quá nhiều sợi dây tḥng lọng để tự treo cổ ḿnh. V́ vậy khi Luther giảng về sự xưng công b́nh bởi đức tin (justification by faith), cây nho thật lần đầu tiên trong nhiều thế kỷ bắt đầu tăng trưởng một cách khả quan.

 

            V́ Giáo hội hư danh (the nominal church) đă từng nương tựa vào quyền lực quốc gia (state power), th́ bây giờ quyền lực quốc gia lại bắt đầu đối nghịch với nó. Đây là chỗ mà Luther đă mắc phạm lỗi lầm, và cũng là điều mà nhiều tín đồ thật đă mắc phạm. Họ chịu cho nhà nước phụ cấp họ. Cho nên thời đại ấy không vươn cao lên trong Lời Chúa được bao nhiêu.

            Cảm tạ Chúa, dù sao nó cũng đă từng cố sức vươn lên rồi, nhưng v́ cớ nó quá độ dựa trên quyền thế chính trị (political power), thời đại ấy đă bị kết thúc bởi sự lập tổ chức (ended in organization), mặc dù chính nhóm người [Cải chánh] trong thế hệ Luther đă từng phân rẽ khỏi cây nho giả (false vine), bấy giờ lại quay về mà trở nên một “con gái (tà dâm)” của “(bà mẹ) dâm phụ (the harlot)” v́ nàng đă trở về lại với chủ nghĩa [tổ chức/chế độ] của Ni-cô-la và chủ nghĩa [hệ phái] của Ba-la-am.

            Trong kỷ nguyên này đầy những vết thương của nhiều bè phái (factions) trong ṿng họ, và để chứng tỏ họ đă xa rời ḍng giống thật (true seed) biết bao nhiêu, ta chỉ cần đọc sơ lịch sử là sẽ thấy thể nào họ bắt bớ lẫn nhau (persecuted each other), kể cả đưa đến chỗ chết trong một số trường hợp. Dầu vậy vẫn có một số người trong ṿng họ [là giống thật], cũng vậy, trong mỗi một thời đại đều luôn luôn có.

 

374.1       Chúng ta vui mừng cho thời đại [thứ 5] này về một điều là cuộc cải chánh (reformation) đă khởi đầu. Nó không phải là sự phục sinh (resurrection) nhưng chỉ là một sự cải cách, cũng chẳng phải là một sự phục hồi (restoration). Hạt giống Lúa ḿ (Thật) đă chết tại [Giáo hội nghị] Nicaea c̣n phải bị mục nát (rotted) trong các thời đại Hắc ám (Dark Ages), bây giờ lại được đâm chồi (shoot) của chân lư báo hiệu rằng sẽ có một ngày trong tương lại, vào giai đoạn cuối của Thời đại Lao-đi-xê, ngay trước khi Chúa Jêsus tái lâm, Hội Thánh sẽ trổ bông lại, quay trở về làm “Giống Lúa ḿ Tân nương” (being a Wheat Seed Bride), trong khi đó cỏ lùng sẽ bị gặt và đốt trong ḷ lửa!

 

374.2       Kể từ Thời đại thứ 5 đă mang đến công cuộc phổ biến Lời Kinh thánh cách rộng lớn qua việc ấn loát và Thời đại thứ 6 lại biết nhanh chóng lợi dụng ưu thế thời trước. Thời đại này là giai đoạn thứ nh́ của sự phục hồi (2nd stage of the restoration) và như chúng ta đă đề cập trước đó là thời đại đâm nhị trổ hoa (tassel age). Giáo dục rất đầy đủ.

            Đây là thời đại của những người có học thức (intellectual men) yêu kính Chúa và chịu phục vụ Ngài. Có vô số nhà Truyền giáo (Missionaries) và Lời Chúa được gieo ra khắp thế giới (the Word spread over the world). Đó là thời đại của t́nh thương huynh đệ (age of brotherly love), và là một thời đại của cánh cửa rộng mở (age of the open door). Nó là thời đại sau cùng tồn tại một thời gian dài, và kế đến là Thời đại Lao-đi-xê, là một thời đại ngắn ngủi.

 

374.3       Cây nho thật đă mọc sum sê (the true vine flourished) trong thời đại này hơn bất cứ thời đại nào khác theo sự quan sát về những con số tại bản xứ hay nơi hải ngoại.

            Thời đại này đem nhiều con người thánh thiện (holy men) ra tiền tuyến. Cây nho thật lan ra (the true vine spread) và cây nho giả rút lại (the false vine receded). Tại nơi nào cây nho thật đi đến Chúa ban cho nguồn sáng, sức sống và sự vui mừng (light, life and happiness).

            Cây nho giả đă lộ diện cho ta thấy rơ nó vốn là: Tối tăm, khổ sở, nghèo nàn, dốt nát và chết chóc (darkness, misery, poverty, illiteracy and death). Và như cây nho giả trong những năm có quyền thế không thể nào hủy diệt được cây nho thật, cây nho thật bây giờ cũng không thể nào dẫn dắt cây nho giả đến với Chúa Jêsus được. Nhưng cây nho giả đă tự củng cố bản thân, chờ đợi đến phần chót của thời đại sau rốt là khi mà nó sẽ thắng cuộc thu phục hết tất cả lại về ḿnh, chỉ trừ ra bầy chiên nhỏ (small flock), tức những người được chọn (the elect), cây nho thật của Thượng đế (true vine of God).

 

375.1       Nhưng Thời đại [thứ 6] này khiến chúng ta cảm thấy buồn tiếc (how sad) dường nào khi chúng ta nhận biết rằng qua mỗi vận động lớn (great move) của Thượng đế (mà rất nhiều người) vẫn xao lăng không từ bỏ giáo lư [chế độ tổ chức] Ni-cô-la, bởi v́ tất cả họ đều đă lập tổ chức mà chết đi (all organized and died)! Rồi sau đó họ c̣n diễn biến thành các hệ phái (denominations) để giữ kẻ chết thuộc linh (spiritually dead) trên những cánh đồng vô lương thực (foodless pastures).

            Họ chỉ biết rất ít về điều này v́ mỗi nhóm đều mắc phải cùng một sự sai lầm, và khi lửa phục hưng (revival) cháy lu mờ, th́ sự tổ chức đến tiếp quản và người ta trở thành các hệ phái. Họ chỉ là tín đồ Cơ-đốc hư danh (nominal Christians) mặc dầu mỗi nhóm đều dùng lời lẽ bảo đảm giống như Giáo hội Công giáo La-mă, tự xưng ḿnh là đúng và tất cả những nhóm khác đều sai. Giai đoạn này thật sự đă dọn đường cho các con gái trở về nhà trong thời đại sau rốt, trở về với La-mă, dưới cánh gà mẹ.

 

375.2       Và v́ thế mà chúng ta đi đến Thời đại Sau rốt [thứ 7]: Thời đại Lao-đi-xê. Đó là thời đại của chúng ta. Chúng ta biết nó là thời đại sau rốt, v́ người Do-thái (Jews) đă trở về Pa-lét-tin (Palestine). Bất kể họ làm cách nào về được nơi đó; Họ đă có mặt nơi đó. Và hiện nay là thời kỳ gặt hái (this is harvest time). Nhưng trước khi có thể có mùa gặt phải có sự chín mùi (ripening), trưởng thành (maturing) của cả hai cây nho (both vines).

 

375.3       Thời đại Luther là mùa xuân. Thời đại Wesley là mùa hạ của sự tăng trưởng. Thời đại Lao-đi-xê là thời kỳ gặt hái của sự gom góp cỏ lùng (gathering the tares for binding) để thiêu đốt; Và của việc để dành lúa ḿ cho Chúa (garnering the wheat for the Lord).

 

375.4       Mùa gặt đă đến: Anh em có để ư điều này trong thời kỳ gặt hái không: Dầu có sự tăng tốc (acceleration) thật sự trong quá tŕnh chín mùi, nhưng rồi sau đó sẽ có sự giảm tốc trong việc tăng trưởng (slowing of growth) cho đến chừng chẳng con có sự tăng trưởng nào nữa (no growth)? Đó há chẳng phải là điều chúng ta đang thấy bây giờ sao? Cây nho giả đă rơi phần lớn người vào chủ nghĩa Cộng sản (Communists) và các loại tín ngưỡng (belief) khác. Con số của nó chẳng gia tăng ǵ như nó muốn chúng ta nghĩ. Hiệu năng cầm giữ dân chúng của họ không c̣n như trước kia nữa, và trong nhiều trường hợp việc đi nhà thờ cũng chỉ c̣n tác dụng như là một buổi tŕnh diễn mà thôi.

 

            C̣n cây nho thật? Nàng th́ sao? Nàng có tăng trưởng không? Những người dự qua các buổi nhóm phục hưng và đă từng đáp ứng lời kêu gọi ṭa giảng (altar calls) nay ở đâu? Phải chăng họ hầu hết chỉ là cảm động nhất thời (merely emotional) khi họ bước ra hoặc quá mong muốn những ǵ thuộc thể (physical) hơn là mong muốn những ǵ thật sự thuộc linh (truly Spiritual)? Phải chăng thời đại này chẳng khác ǵ thời Nô-ê lúc ông đă bước vào tàu (the ark), và cánh cửa đă đóng lại, nhưng Thượng đế c̣n tŕ hoăn sự Phán xét (tarried in judgment) trong Bảy ngày? Thế mà chẳng có ai thực sự trở lại với Chúa trong những ngày yên lặng đó (silent days).

 

375.5       Nhưng v́ bây giờ là mùa gặt. Cho nên tiếp theo đó phải xuất hiện trên hiện trường (scene) trong thời đại này những người sẽ mang lúa ḿ và cỏ lùng đến sự trưởng thành: Cỏ lùng đă trưởng thành rất nhanh chóng qua các “Giáo sư bại hoại” (corrupt teachers) là kẻ đă làm cho dân sự xa bỏ Lời Chúa; Nhưng lúa ḿ cũng phải trưởng thành. Và đối với nàng, Thượng đế sai phái vị “Sứ giả Tiên tri” với công vụ được chứng thực hầu cho người được tiếp nhận bởi những người được chọn. Họ sẽ nghe lời người như Hội Thánh đầu tiên nghe theo Phao-lô, và nàng sẽ trưởng thành trong Lời Chúa cho đến chừng trở thành “Tân nương của Lời” (a Word Bride), công việc quyền năng (mighty works) luôn dựa trên Lời thuần chính (the pure Word) và đức tin sẽ được t́m thấy trong nàng.

 

376.1       Các nhóm của Giáo hội giả (false church groups) sẽ họp chung nhau trong Hội đồng Giáo hội Thế giới (world council of churches). Hội đồng Giáo hội Thế giới này là H̀NH TƯỢNG NỔI LÊN ĐẾN CON THÚ (IMAGE ERECTED TO THE BEAST). Khải huyền 13:11 18 chép:

 

11 Tôi lại thấy từ dưới đất lên một con thú khác (another beast), có hai sừng như sừng chiên con (lamb), và nói như con rồng (dragon).

12 Nó cũng dùng mọi quyền phép của con thú tại trước mặt con thú ấy, và bắt thế gian cùng dân cư nó phải thờ lạy con thú trước, là con có vít thương đến chết đă được lành (whose deadly wound was healed).

13 Nó làm những phép lạ lớn (great wonders), đến nỗi khiến lửa từ trên trời rơi xuống đất trước mặt người ta.

14 Nó lừa dối dân cư trên đất bằng những phép lạ (miracles) nó đă được phép làm ra trước mặt con thú; Và khuyên dân cư trên đất tạc tượng cho con thú đă bị thương bằng gươm và đă sống lại.

15 Nó cũng được quyền hà hơi sống vào tượng con thú, hầu cho tượng ấy nói được và khiến hết thảy những kẻ nào không thờ lạy con thú đó bị giết đi.

16 Nó cũng khiến mọi người, nhỏ và lớn, giàu và nghèo, tự chủ và tôi mọi, đều chịu ghi dấu (a mark) hoặc trên tay hữu, hoặc trên trán;

17 Hầu cho người nào không có dấu ấy (the mark), nghiă là không có danh (the name) con thú hay số của tên nó (the number of his name), th́ không thể mua cùng bán được.

18 Đây tỏ ra sự khôn ngoan: Kẻ nào thông minh, hăy tính số con thú (count the number of the beast), v́ đó là số của một người (the number of a man); Số nó là sáu trăm sáu mươi sáu (his number is 666).

 

            Bây giờ hăy nhớ rằng ấy là chỉ về Đế quốc La-mă ngoại lai (Imperial Pagan Rome) đă bị ngă bởi gươm. Nhưng nó được lành khỏi sự chết từ khi nó liên kết với Giáo hội hư danh của La-mă (the nominal Christian church of Rome), lại kết hợp ngoại giáo (paganism) với Cơ-đốc giáo (Christianity) mà trở thành Vương quốc Thánh La-mă (the Holy Roman Empire), sẽ tồn tại cho đến chừng Chúa Jêsus tái lâm mà tiêu diệt nó. Nhưng La-mă không đứng riêng rẽ một ḿnh. Các con gái nó (her daughters) đứng chung với nó, và chúng sẽ bị nó tước hết tất cả thẩm quyền qua Hội đồng Giáo hội Thế giới (the World Council of Churches).

             Điều này dường như quá xa vời đối với một số người nhưng đó là một sự thật rất rơ ràng mà mọi người có thể nh́n thấy, v́ cớ ngay lúc này các Giáo hội đang điều khiển chính trị (controlling politics), chỉ cần đến đúng thời điểm nó sẽ biểu hiện ra sức mạnh điều khiển đó là lớn dường nào. Vận động Giáo hội toàn thế giới (ecumenical move) này sẽ kết thúc bằng sự cầm đầu của La-mă mặc dầu người ta không trông chờ nó sẽ diễn ra như thế.

 

            Điều này là thật v́ cớ trong Khải huyền 17:3-6 nói rơ người đàn bà tà dâm (the whore), là Ba-by-lôn huyền nhiệm (Mystery Babylon) ngồi trên lưng con Thú. Nó đang điều khiển đế quốc cuối cùng, hay là đế quốc thứ tư (the last / fourth empire). Giáo hội La-mă này đang làm điều đó. Với hệ thống Giáo hội thế giới dưới sự điều khiển của La-mă, và h́nh tượng này (hệ thống Giáo hội, image = church system) sẽ thuận phục La-mă v́ cớ La-mă điều khiển vàng bạc của thế giới.

 

            V́ vậy tất cả mọi người đều phải lệ thuộc vào hệ thống Giáo hội thế giới, bằng không chỉ c̣n nhờ vào sự thương hại của người khác mà sống, v́ họ không thể mua hoặc bán mà không có dấu của con thú (mark of the beast) trên tay hoặc trên trán. Dấu đóng trên trán có nghĩa rằng họ sẽ phải chấp nhận giáo lư (the doctrine) của hệ thống Giáo hội thế giới (the world church system), như là giáo lư Ba ngôi (trinitarianism), v. v... Con dấu đóng trên tay có nghĩa là chịu làm theo ư muốn (the will) của Giáo hội thế giới (the world church).

            Với quyền thế to lớn này các hệ thống Giáo hội (church systems) sẽ bắt bớ Tân nương thật (the true Bride). H́nh tượng [con thú] này sẽ ngăn trở Tân nương giảng đạo (preaching) và dạy đạo (teaching), v. v... Các tôi tớ của nó sẽ bị cấm không được an ủi và dạy chân lư cho những người cần đến. Nhưng trước khi “kẻ chống christ” (the antichrist, in person, qua một người) tiếp quản cái hệ thống thế giới toàn diện của các Giáo hội này (this complete world system of Churches), Hội Thánh thật (the true church) sẽ được cất lên (will be taken away) khỏi thế gian này để ở cùng với Chúa. Chúa sẽ nắm lấy Cô Dâu Ngài ra khỏi họ (will catch away His Bride) lên dự Tiệc Cưới vĩ đại của Chiên Con (great Marriage Supper of the Lamb).

 

377.1       Bây giờ, v́ mục đích chương cuối này là để tra cứu hai thứ Hội thánh (churches) và hai loại thần linh (spirits) từ thời lễ Ngũ tuần đầu tiên cho đến giờ hoàn tất công tŕnh của họ (their consummation), chúng ta sẽ dùng th́ giờ chót này để tŕnh bày điều này qua Thời đại Lao-đi-xê.

 

377.2       Thời đại này đă bắt đầu ngay sau giao điểm của thế kỷ 20. Như đă tŕnh bày, trong thời đại mà Hội Thánh thật sẽ phải quay trở về làm Tân nương y như hồi lúc lễ Ngũ tuần vậy (the true church would return to being the bride she was at Pentecost), chúng ta biết rằng nhất thiết phải có một sự quay trở lại về quyền năng giàu động lực sôi nổi (a return of dynamic power). Những tín đồ cảm nhận điều này trong thần linh họ (in their spirits) đă bắt đầu kêu cầu Chúa ban cho một sự tuôn đổ mới (a new outpouring) y như đă từng xảy ra trong thế kỷ đầu tiên vậy.

            Dường như sự đáp lời đă đến, bởi v́ nhiều người bắt đầu nói tiếng lạ và biểu hiện các ơn tứ của Thánh Linh (speak in tongues and manifest gifts of the Spirit). Từ đấy, họ tin rằng đây đích thực là điều chờ đợi lâu nay của Sự Phục hồi (RESTORATION).

            Nhưng chẳng phải, v́ mưa mùa cuối (latter rain) chỉ có thể đến sau mưa mùa đầu (former rain) của mùa xuân hoặc là mưa DẠY DỖ (TEACHING rain). Sau đó, Mưa mùa cuối, tức là mưa MÙA GẶT (HARVEST rain) mới đến. Bởi vậy những điều này đâu có thể là “đồ thật” (the real thing) khi mà mưa Dạy dỗ (Teaching rain) c̣n chưa đến?

            V́ vị Tiên tri Sứ giả (the Prophet Messenger) phải được sai đến để DẠY dân sự và quay ḷng con cái trở lại cùng những người cha Ngũ tuần (Pentecostal or Apostolic fathers, các Sứ đồ) c̣n chưa có đến.

            Cho nên những ǵ được kể như là sự phục hồi (restoration) và sự thúc giục cuối cùng (the final quickening) hướng về sự cất lên thăng thiên (the rapture) c̣n chưa xảy ra.

            Trong đó chỉ là một sự trà trộn của những kẻ không công b́nh (a mixture of the unrighteous) đang dự phần vào phước hạnh thuộc linh và đang biểu hiện [ơn tứ] trong Thánh Linh mà chúng tôi đă tiếp tục không ngừng chỉ ra cho anh em thấy. Trong đó cũng có quyền lực ma quỷ (devil power) như việc con người ở dưới sự điều khiển của ma quỷ, thế nhưng dường như chẳng có ai nhận ra điều đó! Và để chứng minh điều đó không phải là THẬT, những người này (ngay trước khi thế hệ thứ hai ra đời) đă thành lập tổ chức (organized), biên soạn tin điều không phù hợp Kinh Thánh (unscriptural doctrines), và lập lên hàng rào (hệ phái, own fences) của riêng họ, y như các nhóm (giáo phái) trước họ đă làm vậy.

 

378.1        Hăy nhớ rằng đang lúc Chúa Jêsus c̣n ở thế gian, Giu-đa cũng thế. Mỗi người xuất thân từ một thần linh khác biệt (different spirit), và khi chết mỗi người trở về chỗ riêng của họ: Thần Linh của Đấng Christ (the Spirit of Christ) sau đó giáng trên Hội Thánh thật (the true church) và thần linh của Giu-đa (the spirit of Judas) đă trở về nhập vào Hội Thánh giả (the false church). Nó ở ngay trong Khải huyền 6:1 8,

 

1 Tôi nh́n xem, khi Chiên Con mở ấn thứ nhất trong bảy ấn, th́ tôi thấy một con trong bốn con sanh vật nói tiếng như sấm rằng: Hăy đến!

2 Tôi nh́n xem, thấy một con ngựa bạch (a white horse). Người cỡi ngựa có một cái cung; Có kẻ ban cho người một cái măo triều thiên, và người đi như kẻ đă thắng, lại đến đâu cũng thắng.

 3 Khi Chiên Con mở ấn thứ nh́, tôi nghe con sanh vật thứ nh́ nói: Hăy đến!

4 Liền có con ngựa khác sắc hồng (another horse that was red) hiện ra. Kẻ ngồi trên ngưạ được quyền cất lấy cuộc hoà b́nh khỏi thế gian, hầu cho người ta giết lẫn nhau; Và có kẻ ban cho người một thanh gươm lớn.

5 Khi Chiên Con mở ấn thứ ba, tôi nghe con sanh vật thứ ba nói: Hăy đến! Tôi nh́n xem, thấy một con ngựa ô (black horse). Kẻ ngồi trên ngựa tay cầm cái cân.

6 Tôi lại nghe ở giữa bốn con sanh vật như có tiếng nói rằng: Một đấu lúa ḿ bán một đơ ni ê, ba đấu mạch nha bán một đơ ni ê, c̣n dầu và rượu chớ động đến.

7 Khi Chiên Con mở ấn thứ tư, tôi nghe con sanh vật thứ tư nói: Hăy đến!

8 Tôi nh́n xem, thấy một con ngựa vàng vàng (xám, pale horse) hiện ra. Người cỡi ngựa ấy tên là Sự chết và Âm phủ theo sau người. Họ được quyền trên một góc tư thế gian, đặng sát hại dân sự bằng gươm dao, bằng đói kém, bằng dịch lệ và bằng các loài thú dữ trên đất.”

 

            Chúng ta thấy thể nào thần linh Giu-đa trở lại như người cỡi trên lưng ngựa trắng. Nó màu trắng, hầu như gần giống cái thật (so close to the real), cũng như Giu-đa rất gần với Chúa Jêsus vậy (so close to Jesus). Có một măo triều thiên (a crown) đă được ban cho người (người cỡi ngựa trắng). Làm thế nào? Thần linh đó bây giờ ở trong lănh tụ của hệ thống chế độ Ni-cô-la và người là Giáo hoàng (pope) với một măo triều thiên ba tầng (a triple crowned) ngồi như là Thượng đế trong đền thờ của ḿnh và tự xưng ḿnh là “Vicar (Đại diện)” của Đấng Christ. Nếu “Đại diện của Đấng Christ” có nghĩa ‘thay thế (instead of) Đấng Christ’ hoặc ‘ở trong chỗ của (in place of) ‘ hoặc ‘thay mặt, trên tư cách của Thượng đế’ (on behalf of God), như vậy Giáo hoàng đă tự xưng ḿnh là Chúa Thánh Linh, hoặc băi bỏ (deposing) Chúa Thánh Linh và hành xử thế Ngài (acting for Him). Đó là thần linh của Giu-đa trong người làm điều đó. Chúng ta thấy người đă chiến thắng đến đâu thắng đến đó như thế nào.

            Nhưng Đấng Christ không làm điều đó. Chỉ có người được định trước rồi (already predestinated) bởi Đức Chúa Cha mới đến cùng Ngài mà thôi.

 

            Và thần linh (the spirit of Judas) này sẽ cứ như thế vận hành tới, và đến một ngày nào đó nó sẽ thật sự hiện thân trong một con người (truly incarnate in a man), kẻ ấy sẽ đứng đầu Hội đồng Giáo hội Thế giới, như chúng ta đă từng bàn đến. Và bởi vàng bạc của nó (hăy nhớ là Giu-đa cũng từng nắm giữ túi bạc), nó sẽ điều khiển cả thế giới, và nhờ cái hệ thống chống christ (antichrist system) đó mà nó sẽ có được tất cả và c̣n muốn điều khiển mọi người. Nhưng Chúa Jêsus sẽ trở lại và hủy diệt họ hết bởi hào quang tái lâm của Chúa. Và kết cuộc của họ sẽ là hồ lửa (lake of fire, Khải huyền 19:20).

 

379.1        Nhưng c̣n hạt giống thật (the true seed) th́ sao? Nó sẽ xảy ra như chúng ta đă đề cập. Dân sự của Thượng đế đang được chuẩn bị sẵn sàng (are being made ready) bởi Lời của Lẽ thật qua vị Sứ giả cho thời đại này. Trong nàng sẽ có sự trọn vẹn đầy đủ (the fullness) của lễ Ngũ tuần v́ Chúa Thánh Linh sẽ đem dân sự về trở lại t́nh trạng lúc ban đầu. Đó là “Lời Chúa Phán như vậy” (“Thus saith the Lord”).

 

379.2        Đó là “Lời Chúa Phán như vậy” v́ đó là những ǵ Tiên tri Giô-ên 2:23-26 đă dự ngôn,

 

“Hỡi con cái Si-ôn, các ngươi hăy nức ḷng vui vẻ và mừng rỡ trong Giê-hô-va Đức Chúa Trời các ngươi! V́ Ngài ban mưa phải thời (moderately) cho các ngươi về mưa mùa đầu (former rain), và xuống mưa dồi dào về mùa đầu và mùa cuối (the former rain and the latter rain) cho các ngươi nơi tháng đầu tiên.

 Những sân sẽ đầy lúa ḿ, những thùng tràn rượu mới và dầu.

Ta sẽ “đền bù [phục hồi]”* (I will restore) cho các ngươi về mấy năm đă bị cắn phá bởi cào cào (locust), sâu lột vỏ (cankerworm), sâu keo (caterpillar), và châu chấu (palmerworm) là đạo binh lớn (My great army) mà Ta đă sai đến giữa các ngươi.

Các ngươi sẽ đủ ăn và được no nê. Các ngươi sẽ ngợi khen Danh Giê-hô-va Đức Chúa Trời ḿnh là Đấng đă xử với các ngươi cách lạ lùng. Rồi dân Ta sẽ không hề bị xấu hổ nữa.

 

            Nay, Kinh Thánh nói rằng Đức Chúa Trời sẽ “phục hồi”*. Thời đại Luther không phục hồi (restore) được Hội Thánh; Nó chỉ khởi đầu một cuộc cải chánh (reformation). Thời đại Wesley cũng không phục hồi được. Thời đại các hệ phái Ngũ tuần cũng không phục hồi được Hội Thánh (chỉ phục hồi được các ơn tứ). Nhưng Thượng đế nhất định sẽ tiến hành phục hồi v́ Ngài không thể chối bỏ Lời (hứa) của Ngài được. Đây không phải là sự phục sinh (resurrection) của Hội Thánh mà là “sự phục hồi”. Chúa sẽ đem Hội Thánh trở về lễ Ngũ tuần ban đầu.

            Bây giờ xin chú ư câu 25 cho thấy tại sao chúng ta cần sự phục hồi (restoration): V́ có cào cào, sâu lột vỏ, châu chấu và sâu keo cắn phá tất cả chỉ chừa lại gốc (root) và chút cành (stem). Bây giờ chúng ta được cho biết rằng tất cả loài côn trùng này đều là cùng một giống loài có hại nhưng xuất hiện trong các giai đoạn khác nhau (different stages). Điều đó đúng lắm. Chúng nó đều thuộc về “thần linh của kẻ chống Đấng Christ” (the antichrist spirit) biểu hiện qua tổ chức con người (organization), hệ phái (denomination) và giáo lư giả (false doctrine) trải qua các thời đại (the ages).

 

            Gốc cây (root) khốn khổ và cành (stalk) đó sẽ được phục hồi (be restored). Chúa sẽ không ương trồng (plant) một Hội Thánh mới (new church), nhưng sẽ đem cây nguyên thủy (original planting) của Ngài trở lại cùng giống nguyên thủy (original seed). Ngài đang thực hiện điều được nói đến trong câu 23, qua sự “dạy dỗ” (teaching), hay mưa ‘đầu mùa’ (former rain). Tiếp theo sẽ đến mưa mùa gặt (harvest rain) hay “Đức tin về sự được Cất lên Thăng thiên” (rapturing faith).

 

380.1        V́ vậy tại thời điểm này chúng ta đang ở trong sự ứng nghiệm hoàn toàn (the complete fulfillment) của câu Ma-thi-ơ 24:24, “Nếu có thể được, th́ họ cũng đến dỗ dành chính những người được chọn.” Vậy th́ ai là kẻ dám t́m cách dỗ dành người được chọn? Tại sao? v́ thần linh của kẻ chống Đấng Christ ở trong “Những kẻ được xức dầu giả mạo” (the spirit of antichrist in the “false anointed ONES” ) của ngày sau rốt này. Những kẻ giả h́nh (the false ones) này đă đến trong “Danh Chúa Jêsus” xưng rằng họ được Thượng đế xức dầu cho ngày sau rốt. Họ là những ‘mê-si’ (Messiahs, những người được xức dầu) giả mạo. Họ xưng rằng họ là Tiên tri. Nhưng thử hỏi họ “Có hiệp nhất với Lời Chúa không?”--Không bao giờ! Họ thêm hoặc bớt Lời Chúa th́ có!

 

            Không ai chối căi rằng Thánh Linh của Chúa biểu hiện qua các ơn tứ có ở trên họ. Nhưng giống như Ba-la-am, họ đều có chương tŕnh (programs) riêng của ḿnh, đ̣i hỏi đóng góp tiền bạc (appeal for money), thực hành ân tứ (exercise gifts), nhưng lại bất chấp phủ nhận hay phớt qua Lời Chúa (deny the Word or by pass it), v́ sợ có sự mâu thuẫn (controversy) mà tiêu giảm cơ hội làm giàu của họ. Thế mà họ vẫn c̣n rao giảng sự cứu rỗi và sự giải thoát (salvation and deliverance) bởi quyền năng của Thượng đế, y như Giu-đa vậy, từng có một công vụ (ministry) do Đấng Christ giao phó. Nhưng v́ cớ họ là hạt giống lầm lạc (wrong seed), do đó mà có một thần linh lầm lạc (a wrong spirit) sai khiến họ.

 

            Về mặt nhiệt t́nh tôn giáo (religious)? Ôi! Họ xuất sắc hơn những người được chọn (the elect) trong sự nổ lực và sự sốt sắng, nhưng đó chỉ là “người Lao-đi-xê”, chẳng phải thuộc về Đấng Christ, v́ nó t́m kiếm (dựa vào) đám đông (crowds), những chương tŕnh qui mô (programs), và những dấu lạ (signs) sửng sốt giữa họ. Họ cũng rao giảng sự tái lâm của Đấng Christ, nhưng lại phủ nhận sự xuất hiện của vị Sứ giả Tiên tri (They preach the second coming of Christ, but deny the advent of the prophet messenger), mặc dù quyền năng, dấu lạ, và sự mặc khải thật của người rạng rỡ hơn cả họ.

            Vâng, thần linh giả mạo (false spirit) này trong ngày sau rốt gần như thật, nhưng có thể phân biệt được nó bằng cách chỉ cần xem coi nó “có sai lệch với Lời Chúa không” là biết ngay, và mỗi khi nó bị bắt gặp có sự chống Lời Chúa (caught in being anti Word), nó lại dùng lời bào chữa như sau, là điều mà chúng ta đă từng bày tỏ ấy là một luận điệu sai giả (false argument): “Chúng tôi há chẳng phải gặt hái được nhiều thành quả sao (results)? Cho nên chúng tôi nhất định là thuộc về Thượng đế.”

 

380.2        Bây giờ trước khi chúng ta kết thúc, tôi muốn tŕnh bày ư nghĩ này. Trải qua nhiều lần chúng ta đă bàn về Hạt giống Lúa ḿ bị chôn vùi, rồi mọc lên hai cái chồi, rồi đâm nhị hoa, rồi trổ bông lúa thật (the Seed of Wheat being buried, then sending up two shoots, then the tassel, then the true ear). Điều này có thể làm cho một số người thắc mắc rằng phải chăng chúng ta nói rằng người theo giáo phái Lutherans không có Thánh Linh v́ cớ họ chỉ dạy rất căn bản về sự xưng công b́nh, nó cũng có thể khiến kẻ khác thắc mắc về tín đồ giáo phái Giám lư (Methodist), v. v... Thưa không, chúng ta không có nói như thế. Chúng ta chẳng nói về những cá nhân hoặc nhóm người, nhưng về “THỜI ĐẠI” (AGE).

 

            Luther có Thánh Linh của Thượng đế, nhưng thời đại người không phải là thời đại của sự hoàn toàn phục hồi (full restoration) với một sự tuôn đổ Thánh linh (outpouring) khác y như trong buổi ban đầu. Trường hợp cũng tương tự với Wesley, Booth, Knox, Whitefield, Brainard, Jonathan Edwards, Meuller, v. v... Dĩ nhiên là họ đều đă từng được đầy dẫy Thánh Linh (full of the Holy Ghost). Vâng, họ chắc chắn đă có. Nhưng cái thời đại mà mỗi nhân vật trên sinh sống không phải là một thời đại phục hồi (was not the age of restoration), cũng chẳng phải một thời đại nào khác, ngoại trừ thời đại sau rốt này, là một thời đại của sự hoàn toàn tối tăm trong sự bội đạo (the age of complete black out in apostasy).

            Đây là thời đại của sự bội đạo và đây cũng là thời đại của sự phục hồi (restoration), nó là thời đại của sự chung điểm chu kỳ (the age of the finished cycle). Tới lúc này, tất cả đều kết thúc.

 

381.1        Vậy th́ chúng ta sẽ chấm dứt Bảy Thời đại Hội Thánh tại đây, chỉ nói những ǵ Thánh Linh đă Phán cho mỗi thời đại, “Ai có tai hăy nghe điều Thánh Linh Phán cùng các Hội thánh.”

 

381 2        Tôi thật t́nh tin rằng Thánh Linh của Thượng đế đă Phán với chúng ta, không những chỉ dạy chúng ta những Lẽ thật về các thời đại, Ngài c̣n trung tín đối đăi với những tấm ḷng hầu cho họ có thể quay trở lại cùng Ngài. Đó là lư do cho tất cả Sứ giảng đạo và dạy đạo, v́ thông qua sự giảng và dạy Lời Chúa mà bầy chiên nghe được tiếng của Thượng đế và đi theo Ngài.

 

381.3        Chẳng có một giờ phút nào mà tôi mang đến một Sứ điệp cho người ta để rồi họ đi theo tôi, hoặc gia nhập ‘Giáo hội’ tôi, hoặc bắt đầu lập một số ‘Hội đoàn’ (some fellowship) và ‘Tổ chức’ ǵ. Tôi không bao giờ làm điều đó và sẽ không làm như thế trong lúc này. Tôi chẳng có hứng thú ǵ về những việc đó cả, nhưng tôi lại có hứng thú trong những sự việc thuộc về Thượng đế và dân sự Ngài, và nếu tôi có thể hoàn tất được chỉ một điều nào đó thôi, th́ tôi cũng sẽ rất thỏa ḷng rồi. Điều duy nhất đó là muốn nh́n thấy đă thiết lập được một mối quan hệ thiêng liêng thật sự (a true spiritual relationship) giữa Thượng đế và con người, tại đó con người trở nên người dựng nên mới (become new creations) trong Đấng Christ, được đầy dẫy Thánh Linh Ngài (filled with His Spirit) và sống theo Lời Ngài (live according to His Word).

 

            Tôi muốn mời gọi (invite), kêu nài (plead) và cảnh cáo (warn) tất cả mọi người hăy nghe tiếng Ngài (hear His voice) vào lúc này, hăy phó thác hoàn toàn cuộc đời ḿnh (yield your lives) cho Ngài, như chính tôi vậy, đă hết ḷng tin cậy Ngài và đă dâng hết tất cả những ǵ ḿnh có cho Ngài.

 

            Nguyện Chúa ban phước cho anh em, và nguyện xin sự tái lâm của Chúa khiến ḷng anh em được mừng rỡ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Dịch giả ghi chú: 5 Lần Xuất hiện của Thần linh Tiên tri Ê-li

(* Translator’s Notes: The 5 Coming of Elijah)

 

 

1. Ê-li               (Elijah himself,  II Các Vua 1:),

2. Ê-li-sê           (Elisha, II Các Vua 2:9),

3. Giăng Báp-tít             (John Baptist, Ma-thi-ơ 17:12; Lu-ca 1:17),

             Mở đường, báo trước sự đến lần thứ nhất của Chúa Jêsus,

             (Fore run for the First Coming of Christ)

4. William M. Branham (Ma-thi-ơ 17:11; Ma-la-chi 4:5 6),

             Sửa lại mọi sự / Khôi phục Đạo: Chuẩn bị Chúa tái lâm rước Tân nương! (Restore All Things/the WORD: Preparing for the 2nd Coming of Christ & Preparing the Bride Ready for the Rapture)

 

5. Hai Chứng nhân Do-thái trong Đại Hoạn nạn

   (Two Jews Witnesses in the Great Tribulation, Khải huyền 11:3 7).

 

 

 

7 Thời đại của Hội Thánh và Sứ giả của Thời đại đó:

(The 7 Gentile Church Ages & Their Messengers)

 

 

 1. Ê-phê-sô  (Ephesus)               (   53 - 170 )   Sứ đồ Phao-lô (Apostle Paul)

 2. Si-miệc-nơ  (Symyrna)          ( 170 - 312)       Irenaeus

 3. Bẹt-găm  (Pergamos)                         ( 312 - 606)       Martin

 4. Thi-a-ti-rơ  (Thyatira)            ( 606 - 1520)     Columba

 5. Sạt-đe  (Sardis)                     (1520 - 1750)    Luther

 6. Phi-la-đen-phi (Philadelphia) (1750 - 1906)     Wesley

 7. Lao-đi-xê  (Laodicea)             (1906   )   Tiên tri Sứ giả (Prophet messenger)

 

 

 

 

 

Brother William Marrion Branham

(1909 -1965)

 

 

 

 

 

 

            “Trụ Lửa” (the Pillar of Fire) ngự trên đầu Tiên tri Sứ giả Brother (Anh) William Branham (h́nh kỳ dị này là do kẻ đối nghịch chụp được hồi tháng 1, năm 1950, tại Houston, Texas (nước Mỹ); V́ Chúa đă đả kích và khiến film của người ấy hư hết nhưng chỉ c̣n có một tấm này có thể rửa ra h́nh), Linh vật (supernatural Being) này đă theo người từ khi người ra đời vào năm 1909 cho đến nay, và đă xuất hiện vào năm 1933 (trong khi người đang làm lễ báp-têm cho nhiều người tại sông Ohio, thành phố Jeffersonville, tiểu bang Indiana), trước mặt mấy trăm người mà nói về người rằng, “Cũng như Giăng Báp-tít đă dọn đường (foreran) cho lần đến thứ Nhứt của Đấng Christ, ngươi sẽ dọn đường cho lần đến thứ Nh́ của Ngài.”

 

 

 

 

 

 

 

 

    Có hơn 1187 bài giảng (1947-1965) của Anh (Mục sư) Brother William Marrion Branham đă được ghi âm trên băng. Phần nhiều đă được in ra và đang dịch ra nhiều thứ tiếng. Muốn biết thêm chi tiết về băng ghi âm và sách vở nói trên xin liên lạc với chúng tôi qua địa chỉ sau:

 

Web Site: www.Bibleway.org/Vn
Cloverdale Bibleway
18603 60th Ave
Surrey, BC, Canada
V3S 7P4

ThanhDoCanada@yahoo.ca

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

( Vietnamese, ver. 6a / Dec. 10, 2007 )